Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalés trong tam giác
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều 8 cánh diều Chương 8 Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalés trong tam giác . Đồ thị của hàm số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ THALÉS TRONG TAM GIÁC
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Các đoạn thẳng tỉ lệ trong hình vẽ sơ đồ một góc công viên là:
Câu 2. Cho hình vẽ
Bề rộng CD của con kênh là:
- 3 m
- 6 m
- 5 m
- 1,5 m
Câu 3. Đo chiều cao AB của một tòa nhà bằng hai dây cọc FE, DK, một sợi dây và một thước cuộn như sau:
- Đặt cọc FE cố định, di chuyển cọc DK sao cho nhìn thấy K, F, A thẳng hàng.
- Căng thẳng dây FC đi qua K và cắt mặt đất tại C.
- Đo khoảng cách BC và DC trên mặt đất.
Cho biết DK = 1m, BC = 24 m, DC = 1,2 m. Chiều cao AB của tòa nhà là:
- 21, 8m
- 24 m
- 20 m
- 23,8m
Câu 4. Em đo được chiều dài và chiều rộng của bàn học lần lượt là: 60 cm và 45 cm. Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của bàn là:
Câu 5. Khoảng cách CD từ con tàu đến trạm quan trắc đặt tại điểm C là:
- 360 m
- 240 m
- 200 m
- 280 m
Câu 6. Quan sát hình và chọn biểu thức đúng
- x =
- x =
- x =
Câu 7. Chiều cao của kim tự tháp trong hình là
- x =
- x =
- x = OA.
- x =
Câu 8. Khoảng cách giữa C và D là
- 800 m
- 700 m
- 875 m
- 1000 m
Câu 9. Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và E hai bên bờ chọn ba trí A, C cùng nằm một bên cho ba điểm C, E, B thẳng hàng, ba điểm hàng AB // EF (Hình vẽ). Sau đó bác An đo được AF = 40 m, FC = 20m, EC = 30 m. Hỏi khoảng cách giữa hai vị trí B và E bằng bao nhiêu?
- 60 m
- 50 m
- 90 m
- Đáp án khác.
Câu 10. Người ta tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết để tính chiều rộng của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia sông (hình vẽ bên). Biết BB′ = 20m, BC = 30m và B’C = 40m. Tính độ rộng x của khúc sông.
- 60m
- 40m
- 90m
- 50m
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Người ta dùng máy ảnh để chụp một người có chiều cao AB = 1,5 m (như hình vẽ). Sau khi rửa phim thấy ảnh CD cao 4 cm. Biết khoảng cách từ phim đến vật kính của máy ảnh lúc chụp là ED = 6 cm. Hỏi người đó đứng cách vật kính máy ảnh một đoạn BE bao nhiêu cm?
- 225cm
- 250cm
- 240cm
- 150cm.
Câu 2. Bóng (AK) của một cột điện (MK) trên mặt đất dài 6m. Cùng lúc đó một cột đèn giao thông (DE) cao 3m có bóng (AE) dài 2m. Tính chiều cao của cột điện (MK).
- 7m
- 11m
- 8m
- 9m.
Câu 3. Để đo chiều cao AC của một cột cờ, người ta cắm một cái cọc ED có chiều cao 2m vuông góc với mặt đất. Đặt vị trí quan sát tại B, biết khoảng cách BE là 1,5m và khoảng cách AB là 9m. Tính chiều cao AC của cột cờ.
- 9m
- 12m
- 12,5m
- Đáp án khác.
Câu 4. Tính chiều cao AB của ngôi nhà. Biết cái cây có chiều cao ED = 2m và khoảng cách AE = 4m, EC = 2,5m.
- 2,5m
- 5,2m
- 6m
- Đáp án khác.
Câu 5. Một cột đèn cao 10m chiếu sáng một cây xanh như hình bên dưới. Cây cách cột đèn 2m và có bóng trải dài dưới mặt đất là 4,8m. Tìm chiều cao của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
- 5m
- 6m
- 7m
- 8m.
Câu 6. Một người cắm một cái cọc vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc trùng với bóng của ngọn cây. Biết cọc cao 1,5 m so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây 8 m và cách bóng của đỉnh cọc 2 m. Tính chiều cao của cây.
- 7,5m
- 15m
- 30m
- 12,5m.
Câu 7. Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài BC = 63 m. Cùng thời điểm đó, một cây cột DE cao 2 m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3 m. Tính chiều cao của tháp.
- 20m
- 44m
- 46m
- 42m.
Câu 8. Một nhóm các bạn học sinh lớp 8 đã thực hành đo chiều cao AB của một bức tường như sau: Dùng một cái cọc CD đặt cố định vuông góc với mặt đất, với CD = 3 m và CA = 5 m. Sau đó, các bạn đã phối hợp để tìm được điểm E trên mặt đất là giao điểm của hai tia BD, AC và đo được CE = 2,5 m.
- 9m
- 10m
- 8m
- 8,5m.
Câu 9. Bạn An muốn đo chiều cao của một cây dừa mọc thẳng đứng trong sân, bạn dùng một cây cọc AB dài 1,5 m và chiều dài thân mình để đo. Bạn nằm cách gốc cây 3 m (tính từ chân của bạn) và bạn cắm cọc thẳng đứng dưới chân mình thì bạn thấy đỉnh thân cọc và đỉnh cây thẳng hàng với nhau. Em hãy giúp bạn tính chiều cao của cây dừa, biết bạn Hoàng cao 1,7 m.
- 4,0 m
- 4,1 m
- 4,2 m
- 4,3 m.
Câu 10. Một cột đèn cao 7 m có bóng trên mặt đất dài 4 m. Gần đấy có một tòa nhà cao tầng có bóng trên mặt đất là 80 m (như hình vẽ). Em hãy cho biết toà nhà có bao nhiêu tầng, biết rằng mỗi tầng cao 3,5 m.
- 20 tầng
- 30 tầng
- 40 tầng
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Hãy tìm các đoạn thẳng tỉ lệ trong hình vẽ sơ đồ một góc công viên ở Hình 4.
Câu 2 (6 điểm). a) Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi từ Mỹ Tho là 70 km, quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau là 350 km. Tính tỉ số giữa hai quãng đường này.
- b) Cho biết và AB = 6 cm. Hãy tính CD
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm). Với số liệu đo đạc được ghi trên hình, hãy tính bề rộng CD của con kênh.
Câu 2 (6 điểm). Với số liệu được ghi trên hình 21. Hãy tính khoảng cách CD từ con tàu đến trạm quan tắc đặt tại điểm C
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Em đo được chiều dài và chiều rộng của bàn học lần lượt là: 60 cm và 45 cm. Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của bàn là:
Câu 2. Khoảng cách CD từ con tàu đến trạm quan trắc đặt tại điểm C là:
- 360 m
- 240 m
- 200 m
- 280 m
Câu 3. Quan sát hình và chọn biểu thức đúng
- x =
- x =
- x =
Câu 4. Chiều cao của kim tự tháp trong hình là
- x =
- x =
- x = OA.
- x =
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Người ta tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết để tính chiều
rộng của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia sông (hình vẽ bên). Biết BB′ = 20 m, BC = 30 m và B’C = 40 m. Tính độ rộng x của khúc sông.
Câu 2 (3 điểm). Người ta dùng máy ảnh để chụp một người có chiều cao AB = 1,5 m (như hình vẽ). Sau khi rửa phim thấy ảnh CD cao 4 cm. Biết khoảng cách từ phim đến vật kính của máy ảnh lúc chụp là ED = 6 cm. Hỏi người đó đứng cách vật kính máy ảnh một đoạn BE bao nhiêu cm ?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Một cột đèn cao 10m chiếu sáng một cây xanh như hình bên dưới. Cây cách cột đèn 2m và có bóng trải dài dưới mặt đất là 4,8m. Tìm chiều cao của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
- 5m
- 6m
- 7m
- 8m.
Câu 2. Một người cắm một cái cọc vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc trùng với bóng của ngọn cây. Biết cọc cao 1,5 m so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây 8 m và cách bóng của đỉnh cọc 2 m. Tính chiều cao của cây.
- 7,5m
- 15m
- 30m
- 12,5m.
Câu 3. Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài BC = 63 m. Cùng thời điểm đó, một cây cột DE cao 2 m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3 m. Tính chiều cao của tháp.
- 20m
- 44m
- 46m
- 42m.
Câu 4. Một nhóm các bạn học sinh lớp 8 đã thực hành đo chiều cao AB của một bức tường như sau: Dùng một cái cọc CD đặt cố định vuông góc với mặt đất, với CD = 3 m và CA = 5 m. Sau đó, các bạn đã phối hợp để tìm được điểm E trên mặt đất là giao điểm của hai tia BD, AC và đo được CE = 2,5 m.
- 9m
- 10m
- 8m
- 8,5m.
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B (không thể đo trực tiếp). Người ta xác định các điểm C, D, E như hình vẽ. Sau đó đo được khoảng cách giữa A và C là AC = 6m, khoảng cách giữa C và E là EC = 2m; khoảng cách giữa E và D là DE = 3m. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B
Câu 2 (3 điểm). Tính chiều cao AB của ngôi nhà. Biết cái cây có chiều cao ED = 2m và khoảng cách AE = 4m, EC = 2,5m..
GỢI Ý ĐÁP ÁN: