Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng

Bài giảng điện tử Tin học 11 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án tin học 11 theo định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Khi chỉnh sửa ảnh em muốn thực hiện những công việc gì? Em đã dùng những phần mềm chỉnh sửa ảnh nào?

Một số công việc khi chỉnh sửa ảnh:

  • Xóa nhược điểm (nốt ruồi, tàn nhang, chi tiết không mong muốn như rác trên bãi cỏ).
  • Chỉnh sửa chi tiết (mắt nhắm, thêm người vắng mặt,...).

Một số phần mềm chỉnh sửa ảnh

BÀI 27: CÔNG CỤ VẼ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. GIỚI THIỆU VỀ LỚP ẢNH

Thảo luận nhóm đôi

Hoạt động 1:

Khi làm phim, các cảnh quay thường diễn ra như Hình 27.1. Em có biết nền màu xanh để làm gì không?

Phần màu xanh được loại bỏ đi trong khi xử lí kĩ xảo và ghép hình ảnh khác vào cho phù hợp với khung cảnh và diễn xuất của diễn viên.

Nhờ có phần phông xanh, hình ảnh được tách thành các lớp khác nhau, hình ảnh trên các lớp này được xử lí riêng biệt và tổng hợp lại để thu được hình ảnh như chúng ta xem được trên phim.

  • Mỗi lớp ảnh chứa một số đối tượng của ảnh để có thể xử lí riêng.
  • Thứ tự sắp xếp của các lớp quyết định ảnh sản phẩm.

Một số tác vụ cơ bản trên lớp

Chú ý

  • Các lớp không có hình con mắt sẽ không được hiển thị trong vùng hiển thị ảnh ở giữa màn hình.
  • Lớp đang chỉnh sửa là lớp được đánh dấu xanh trong hộp thoại Layer. Các tác động chỉnh sửa chỉ tác động lên lớp này, không tác động lên lớp khác. Nếu lớp này nằm ở phía dưới, cần đảm bảo hiển thị đúng lớp (ví dụ: tắt hiển thị các lớp trên) để có thể nhìn rõ tác động của các thao tác chỉnh sửa mà mình đang thực hiện.

Câu hỏi củng cố kiến thức SGK - tr.128

Trong Hình 27.2, lớp nào được hiển thị, lớp nào không?

  1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG CỤ VẼ

Hoạt động 2:

Hình 27.3 là một bức ảnh nổi tiếng của nhiếp ảnh gia Kusakabe Kimbei được chụp từ những năm 1870. Em có thể xác định được tác giả đã phải vẽ thêm những gì để thu được tấm hình này không?

Toàn bộ bức ảnh này được tô màu bằng tay. Các vệt mưa được tạo bởi các vết xước trên phim âm bản.

GHI NHỚ

  • Các công cụ vẽ là phương tiện để chúng ta vẽ thêm chi tiết hoặc loại bỏ các nhược điểm trên ảnh.
  • Các công cụ vẽ trong GIMP được cung cấp trong bảng chọn Tools Paint Tools.
  • Công cụ vẽ gồm ba nhóm chính:
    • Vẽ thêm: Paint Brush, Bucket Fill, Gradient.
    • Tẩy: Eraser.
    • Vẽ bằng vùng chọn: Clone, Healing (thường dùng để sửa nhược điểm trên ảnh hay lấp đầy một vùng ảnh đã cắt).

Bảng 27.1. Một số công cụ vẽ thường dùng

Câu hỏi củng cố kiến thức SGK - tr.129

Nêu sự khác nhau giữa hai công cụ Clone Healing.

Clone

Sử dụng chính xác vùng chọn để dán lên điểm cần vẽ.

Healing

Hòa trộn mẫu tại hai vị trí để thực hiện.

  1. Thiết lập màu sắc

Hoạt động 3:

Khi viết trên bảng, các thầy cô sử dụng phấn màu trắng, còn khi viết trong vở học sinh thường dùng mực màu gì? Tại sao không dùng bút mực trắng?

Thầy cô sử dụng phấn trắng vì bảng có màu đen (hoặc xanh), viết bằng màu trắng sẽ nổi hơn các màu đỏ, vàng, xanh.

Khi viết lên giấy có nền trắng, cần chọn màu mực là màu nổi như đen, xanh đậm để dễ nhìn.

Màu của bảng hay của giấy viết đóng vai trò là màu nền, còn màu bút viết lên là màu nổi, được chọn tùy theo ý định – cần làm nổi bật hay không.

Ngoài ba kênh màu cơ bản R, G và B, giá trị màu sắc của các điểm ảnh còn có một kênh nữa là kênh alpha.

GHI NHỚ

  • Để thêm kênh alpha vào một lớp: nháy nút phải vào lớp và chọn Add Alpha Chanel. Ngược lại, để xóa kênh alpha chọn Remove Alpha Chanel.
  • Màu nổi (Foreground) là màu dùng cho các công cụ vẽ.
  • Màu nền (Background) được coi là màu giấy vẽ.
  • Khi dùng công cụ Eraser để xóa một điểm ảnh, nếu không có kênh alpha thì điểm ảnh đó sẽ có màu nền, còn nếu có kênh alpha thì điểm ảnh đó không có màu, ta có thể nhìn thấy hình ảnh ở lớp dưới tại vị trí được xóa.
  • Để chọn màu cho màu nổi/màu nền: nháy chuột vào ô tương ứng. Trong hộp thoại chọn màu, chọn dải màu trước rồi nháy chuột vào màu muốn chọn.
  • Có thể sử dụng công cụ Color Picker để lấy màu từ một điểm ảnh.

Thảo luận nhóm đôi

Câu hỏi củng cố kiến thức SGK - tr.130

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 16: Công việc quản trị cơ sở dữ liệu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

Chat hỗ trợ
Chat ngay