Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 11 cánh diều Bài 13: Việt Nam và Biển Đông

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 11 cánh diều Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 11 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nào?

A. Thương mại biển

B. Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản

C. Khai thác khoáng sản, sửa chữa và đóng tàu, du lịch

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, chính quyền thực dân Pháp (khi đó là đại diện ngoại giao của triều Nguyễn) tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam, quản lí, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo:

A. Sở thích của Toàn quyền Đông Dương

B. Cách thức bạo lực

C. Đúng thông lệ pháp lí quốc tế.

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 3: Việt Nam không giáp Biển Đông ở phía nào?

A. Đông

B. Nam

C. Tây Nam

D. Tây Bắc

Câu 4: Đâu là cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam trước năm 1884?

A. Dưới triều Nguyễn, các đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được tổ chức.

B. Từ thời chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn, các đội Hoàng Sa, Bắc Hải có nhiệm vụ tuần tiễu giữ gìn vùng biển, ứng chiến với nạn cướp biển và những xâm phạm tại quần đảo Hoàng Sa,...

C. Chính quyền thực dân Pháp cho hải quân trú đóng ở các đảo chính thuộc quần đảo Trường Sa và yêu cầu quân đội

D. Cả A và B.

Câu 5: Đâu là một tập tục cổ truyền có từ thời Hải đội Hoàng Sa (thế kỉ XVII) nhằm tri ân những người đi làm nhiệm vụ và cầu cho họ được bình an trở về?

A. Lễ Khao lề thế lính

B. Lễ Tạ ơn

C. Lễ Phục sinh

D. Lễ hội biển cả

Câu 6: Người Pháp đã nêu rõ các cuộc khảo sát của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam là trái phép vào năm nào?

A. 1858

B. 1884

C. 1895

D. 1909

Câu 7: Các bằng chứng khảo cổ học đã chứng minh rằng ngay từ thời điểm nào, người Việt đã tích cực, chủ động và sớm có hoạt động kinh tế và văn hoá ở Biển Đông?

A. Khoảng thế kỉ X TCN

B. Đầu Công nguyên

C. Thế kỉ VI

D. Thế kỉ XV

Câu 8: Đâu không phải một hoạt động của Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo?

A. Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS).

B. Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012.

C. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí hạt nhân nhằm đe doạ các nước có ý đồ muốn xâm phạm chủ nghĩa biển đảo của Việt Nam.

D. Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

A. Biển Đông đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử, hiện tại và tương lai

B. Biển Đông là tuyến phòng thủ phía đông của đất nước.

C. Hệ thống các đảo, quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông hợp thành tuyến phòng thủ bảo vệ vùng trời, vùng biển và đất liền.

D. Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) được coi là một trong những cảng nước sâu tốt nhất châu Á. Vị trí và địa hình của vịnh rất thuận lợi cho xây dựng các cơ sở phòng vệ chiến lược quan trọng.

Câu 10: Dưới thời vua Gia Long, triều đình đã tiến hành các hoạt động khẳng định chủ quyền ở quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa một cách quy củ, ví dụ như:

A. Tổ chức đội thuỷ quân chuyên trách thực thi chủ quyền ở đây

B. Cử thuỷ quân ra quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa hằng năm và trở thành luật lệ

C. Coi việc vẽ bản đồ khu vực Hoàng Sa và Trường Sa là trọng trách của Nhà nước, lệnh cho cắm dấu mốc tại nơi khảo sát và thực hiện cứu nạn, bảo đảm an toàn cho tàu thuyền qua lại khu vực

D. Cho người dựng miếu và trồng cây ở một số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa

  

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nào?

A. Thương mại biển

B. Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản

C. Khai thác khoáng sản, sửa chữa và đóng tàu, du lịch

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, chính quyền thực dân Pháp (khi đó là đại diện ngoại giao của triều Nguyễn) tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam, quản lí, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo:

A. Sở thích của Toàn quyền Đông Dương

B. Cách thức bạo lực

C. Đúng thông lệ pháp lí quốc tế.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Các bằng chứng khảo cổ học cùng với những nguồn sử liệu tin cậy, có giá trị pháp lí cao của Việt Nam và nước ngoài qua các thời kì đã khẳng định Việt Nam là Nhà nước thứ mấy xác lập chủ quyền và thực hiện quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

A. Thứ nhất

B. Thứ hai

C. Thứ tư

D. Thứ sáu

Câu 4: Việt Nam ban hành Luật hàng hải Việt Nam vào thời gian nào?

A. 05/1977

B. 09/1979

C. 06/2003

D. 11/2015

Câu 5: Đến tháng 9 – 1951, khi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa tiếp tục được tuyên bố tại Hội nghị Hoà bình San Francisco thì:

A. Trung Quốc phản đối.

B. Các nước Đông Nam Á phản đối và tranh giành quyền kiểm soát hai quần đảo này.

C. Không có quốc gia nào tham dự hội nghị phản đối.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Đâu không phải một hoạt động của Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo?

A. Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS).

B. Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012.

C. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí hạt nhân nhằm đe doạ các nước có ý đồ muốn xâm phạm chủ nghĩa biển đảo của Việt Nam.

D. Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

Câu 7: Người Pháp đã nêu rõ các cuộc khảo sát của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam là trái phép vào năm nào?

A. 1858

B. 1884

C. 1895

D. 1909

Câu 8: Đường bờ biển của nước ta dài bao nhiêu và trải dài từ đâu đến đâu?

A. 1320 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang

B. 3260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang

C. 1320 km, từ Hải Phòng đến Cà Mau

D. 3260 km, từ Hải Phòng đến Cà Mau

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

A. Trữ lượng cá ở vùng biển Việt Nam có khả năng khai thác hằng năm đạt khoảng 23 triệu tấn.

B. Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt ở vùng biển Việt Nam được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỉ mỉ khí.

C. Vùng ven biển Việt Nam còn có tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như: ti-tan, thiếc, vàng, sắt, man-gan, đất hiếm,... trong đó, cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước.

D. Huyện đảo Cát Bà (Hải Phòng) là một quần đảo với hơn 300 đảo lớn nhỏ, có vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu kinh tế với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và có tiềm năng du lịch phong phú.

Câu 10: Câu nào sau đây không đúng?

A. Biển Đông đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử, hiện tại và tương lai

B. Biển Đông là tuyến phòng thủ phía đông của đất nước.

C. Hệ thống các đảo, quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông hợp thành tuyến phòng thủ bảo vệ vùng trời, vùng biển và đất liền.

D. Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) được coi là một trong những cảng nước sâu tốt nhất châu Á. Vị trí và địa hình của vịnh rất thuận lợi cho xây dựng các cơ sở phòng vệ chiến lược quan trọng.

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Liên hệ với địa phương em hoặc địa phương mà em biết, chỉ ra một số vai trò của biển đối với phát triển kinh tế.

Câu 2: Giải thích vì sao Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình.

ĐỀ 2

Câu 1: Biển của Việt Nam gồm những bộ phận nào? Em hãy nêu khái niệm ngắn gọn về các bộ phận đó?

Câu 2: Trình bày một vài hiểu của em về Đại Nam nhất thống toàn đồ.

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Việt Nam có bao nhiêu tỉnh, thành giáp biển?

A. 18

B. 28

C. 48

D. 63

Câu 2: Vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nào?

A. Thương mại biển

B. Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản

C. Khai thác khoáng sản, sửa chữa và đóng tàu, du lịch

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Các bằng chứng khảo cổ học đã chứng minh rằng ngay từ thời điểm nào, người Việt đã tích cực, chủ động và sớm có hoạt động kinh tế và văn hoá ở Biển Đông?

A. Khoảng thế kỉ X TCN

B. Đầu Công nguyên

C. Thế kỉ VI

D. Thế kỉ XV

Câu 4: Dưới thời vua Gia Long, triều đình đã tiến hành các hoạt động khẳng định chủ quyền ở quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa một cách quy củ, ví dụ như:

A. Tổ chức đội thuỷ quân chuyên trách thực thi chủ quyền ở đây

B. Cử thuỷ quân ra quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa hằng năm và trở thành luật lệ

C. Coi việc vẽ bản đồ khu vực Hoàng Sa và Trường Sa là trọng trách của Nhà nước, lệnh cho cắm dấu mốc tại nơi khảo sát và thực hiện cứu nạn, bảo đảm an toàn cho tàu thuyền qua lại khu vực

D. Cho người dựng miếu và trồng cây ở một số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Giải thích vì sao Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình.

Câu 2: Trình bày một số hiểu biết của em về huyện đảo Cát Bà (Hải Phòng).

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đến tháng 9 – 1951, khi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa tiếp tục được tuyên bố tại Hội nghị Hoà bình San Francisco thì:

A. Trung Quốc phản đối.

B. Các nước Đông Nam Á phản đối và tranh giành quyền kiểm soát hai quần đảo này.

C. Không có quốc gia nào tham dự hội nghị phản đối.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Các bằng chứng khảo cổ học cùng với những nguồn sử liệu tin cậy, có giá trị pháp lí cao của Việt Nam và nước ngoài qua các thời kì đã khẳng định Việt Nam là Nhà nước thứ mấy xác lập chủ quyền và thực hiện quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

A. Thứ nhất

B. Thứ hai

C. Thứ tư

D. Thứ sáu

Câu 3: Người Pháp đã nêu rõ các cuộc khảo sát của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam là trái phép vào năm nào?

A. 1858

B. 1884

C. 1895

D. 1909

Câu 4: Dưới thời vua Gia Long, triều đình đã tiến hành các hoạt động khẳng định chủ quyền ở quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa một cách quy củ, ví dụ như:

A. Tổ chức đội thuỷ quân chuyên trách thực thi chủ quyền ở đây

B. Cử thuỷ quân ra quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa hằng năm và trở thành luật lệ

C. Coi việc vẽ bản đồ khu vực Hoàng Sa và Trường Sa là trọng trách của Nhà nước, lệnh cho cắm dấu mốc tại nơi khảo sát và thực hiện cứu nạn, bảo đảm an toàn cho tàu thuyền qua lại khu vực

D. Cho người dựng miếu và trồng cây ở một số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Em hãy cho biết, Việt Nam đã có những nỗ lực gì trong việc giải quyết các tranh chấp về biển?

Câu 2: Trình bày một vài hiểu biết của em về Vịnh Cam Ranh. 

=> Giáo án Lịch sử 11 cánh diều Bài 13: Việt Nam và Biển Đông

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay