Đề thi giữa kì 2 lịch sử 8 cánh diều (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 cánh diều giữa kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 2 môn Lịch sử 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
LỊCH SỬ 8 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Phong trào Cần vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận định:
- đúng, vì phong trào không giành được độc lập cho Việt Nam.
- sai, vì phong trào khiến cho thực dân Pháp không thể thống trị được như cũ.
- C. sai, vì phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho cách mạng sau này.
- đúng, vì phong trào đánh dấu sự thất bại của khuynh hướng phong kiến.
Câu 2 (0,25 điểm). Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào?
- Xã hội phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Các nước tư bản phương Tây được tự do buôn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản.
- Chế độ Mạc phủ do Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực hiện những cải cách quan trọng.
- Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản.
Câu 3 (0,25 điểm). Câu ca dao sau phản ánh thực trạng gì trong xã hội nhà Nguyễn?
“Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”
- Nạn cướp, phá hoành hành.
- Quan lại bắt cướp bảo vệ dân.
- Tệ tham quan ô lại.
- Nhân dân cần cảnh giác trước nạn cướp giật.
Câu 4 (0,25 điểm). Điểm chung phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia cuối thế kỉ XIX là:
- theo khuynh hướng tư sản.
- theo khuynh hướng vô sản.
- theo khuynh hướng phong kiến.
- từng bước giành được thắng lợi.
Câu 5 (0,25 điểm). Với cuộc Cải cách Minh Mạng, cả nước được phân chia thành các đơn vị hành chính thế nào?
- Đất nước được chia thành Bắc đạo, Nam đạo và Tây đạo.
- Đất nước được chia thành Bắc Thành, Gia Định Thành và phủ Thừa Thiên.
- Đất nước được chia làm 29 tỉnh và phủ Thừa thiên.
- Đất nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).
Câu 6 (0,25 điểm). Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
- Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ phù hợp với điều kiện của đất nước.
- Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân để tiến hành thành công công cuộc đổi mới đất nước.
- Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
- Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới.
Câu 7 (0,25 điểm). Đảng Quốc Đại (thành lập năm 1885)là chính đảng đại diện cho giai cấp nào ở Ấn Độ?
- Công nhân.
- Nông dân.
- Địa chủ.
- Tư sản.
Câu 8 (0,25 điểm). Trong trận chiến nào ở Hà Nội tên chỉ huy quân Pháp là Ph. Gác-ni-ê đã bị giết chết?
- Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873).
- Trận chiến đấu chống quân Pháp của quân triều đình ở cửa ô Thanh Hà (1873).
- Trận chiến đấu chống quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882).
- Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883).
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Hãy nêu những nét chính về văn hóa thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX.
Câu 2 (1,5 điểm). Hãy nêu những nét chính về diễn biến, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi.
Câu 3 (0,5 điểm). Có ý kiến cho rằng: Vào nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương Tây vào Ấn Độ, các nước Đông Nam Á để “khai hóa văn mình”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
%
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………