Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời Bài 7: Các thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo Bài 7: Các thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 7: VĂN HÓA TRUNG QUỐC

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cơ quan chép sử của chính quyền phong kiến nhà Đường được gọi là:

  • A. Quốc sử viện.
  • B. Quốc Tử Giám.
  • C. Sử quán.
  • D. Tôn Nhân Phủ.

Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào?

  • A. Đồng bằng Hoa Bắc
  • B. Đồng bằng Hoa Nam
  • C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang.
  • D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà

Câu 3: Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là:

  • A. thơ Đường luật.     
  • B. kinh kịch.
  • C. tiểu thuyết chương hồi.
  • D. sử thi.

Câu 4: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?

  • A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình.
  • B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.
  • C. Mở nhiều khoa thi.
  • D. Vua trực tiếp tuyển chọn

Câu 5: Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng đó là gì?

  • A. Kĩ thuật in.
  • B. Kĩ thuật nhuộm, dệt vải.
  • C. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
  • D. Đóng tàu, chế tạo súng.

Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Thừa tướng và Thái úy.
  • B. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Thái úy và Thượng Thư.
  • C. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Tể tướng và Thừa tướng.
  • D. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Tể tướng và Thái úy.

Câu 7: Những nội dung nào sau đây phản ánh không đúng sự phát triển kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc thời Minh, Thanh?

  • A. Hệ thống thuỷ lợi được mở rộng, góp phần thúc đẩy hoạt động di dân.
  • B. Hàng triệu người đã di cư đến vùng cao nguyên Sơn Tây, Vân Nam,..
  • C. Từ thế kỉ XIX, nhiều cây trồng mới được du nhập như bông, ngô, thuốc lá,...
  • D. Qua mỗi triều đại, việc sản xuất nông nghiệp càng đa dạng, có quy mô lớn.

Câu 8: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?

  • A. Phát triển đa dạng và đạt được nhiều thành tựu.
  • B. Đóng góp nhiều thành tựu cho kho tàng văn minh nhân loại.
  • C. Mang tính khép kín, không có sự ảnh hướng, lan tỏa ra bên ngoài.
  • D. Có ảnh hưởng lớn đến văn hóa các nước: Việt Nam, Nhật Bản,…

Câu 9: Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?

  • A. Kĩ thuật làm giấy.
  • B. Kĩ thuật in.
  • C. La Bàn.
  • D. Bê tông.

Câu 10: Đại diện của phái Mặc gia ở Trung Quốc là:

  • A. Khổng Tử.
  • B. Hàn Phi tử.
  • C. Mặc Tử.
  • D. Lão Tử.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là:

  • A. thơ Đường luật.     
  • B. kinh kịch.
  • C. tiểu thuyết chương hồi.
  • D. sử thi.

Câu 2: Trong thời phong kiến, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến bởi vì

  • A. Nho giáo phù hợp với phong tục tập quán của người dân Trung Quốc.
  • B. Nho giáo tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
  • C. Nho giáo được mọi giai cấp trong xã hội Trung Quốc ủng hộ.
  • D. Nho giáo chủ trương dùng pháp luật hà khắc để duy trì trật tự xã hội.

Câu 3: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?

  • A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình.
  • B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.
  • C. Mở nhiều khoa thi.
  • D. Vua trực tiếp tuyển chọn

Câu 4: Hệ tư tưởng nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?:

  • A. Hồi giáo.
  • B. Thiên Chúa giáo.
  • C. Nho giáo.
  • D. Hin-đu giáo.

Câu 5: Một trong “tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời phong kiến là:

  • A. kĩ thuật in.
  • B. dụng cụ đo động đất.
  • C. đồng hồ nước.
  • D. kĩ thuật dệt lụa.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Các lĩnh vực dệt lụa tơ tằm, làm giấy, làm đồ gốm tiếp tục được duy trù và có bước phát triển mới ở Trung Quốc thời kì phong kiến
  • B. Sự phát triển từ kĩ thuật in khắc gỗ sang in bằng chữ rời ở Trung Quốc giúp gia tăng số lướng ách và hoạt động truyền bá tri thức.
  • C. Dưới thời Tần, Trung Quốc đã sử dụng la bàn để đi biển, tạo ra một bước tiến mới trong kĩ thuật hàng hải.
  • D. Các thành tựu văn hóa của Trung Quốc không chỉ thúc đẩy sự phát triển của Trung Quốc mà còn có ảnh hưởng tới khu vực Châu Á và thế giới.

Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Thừa tướng và Thái úy.
  • B. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Thái úy và Thượng Thư.
  • C. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Tể tướng và Thừa tướng.
  • D. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Tể tướng và Thái úy.

Câu 8: Nhận định nào dưới đây là đúng?

  • A. Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền.
  • B. Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.
  • C. Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để trấn giữ biên cương.
  • D. Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để đi sứ sang nước ngoài

Câu 9: Lão Tử là đại diện phái:

  • A. Nho gia.
  • B. Pháp gia.
  • C. Mặc gia.
  • D. Đạo gia.

Câu 10: Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?

  • A. Kĩ thuật làm giấy.
  • B. Kĩ thuật in.
  • C. La Bàn.
  • D. Bê tông.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Em hãy kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng trở thành biểu tượng của văn hóa Trung Quốc? Nêu hiểu biết của em về một trong những công trình kiến trúc đó.

Câu 2: Theo em tôn giáo nào thống trị đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX? Nêu biểu hiện.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

ĐỀ 2

Câu 1: Em hãy nêu những nội dung cơ bản của Nho giáo?

Câu 2: Vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến là:

  • A. Thánh địa Mỹ Sơn.
  • B. Vạn lí trường thành.
  • C. Phật viện Đồng Dương.
  • D. Đền Bô-rô-bua-đua.

Câu 2: Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là:

  • A. thơ Đường luật.     
  • B. kinh kịch.
  • C. tiểu thuyết chương hồi.
  • D. sử thi.

Câu 3: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?

  • A. Phát triển đa dạng và đạt được nhiều thành tựu.
  • B. Đóng góp nhiều thành tựu cho kho tàng văn minh nhân loại.
  • C. Mang tính khép kín, không có sự ảnh hướng, lan tỏa ra bên ngoài.
  • D. Có ảnh hưởng lớn đến văn hóa các nước: Việt Nam, Nhật Bản,…

Câu 4: Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì?:

  • A. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.
  • B. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về.
  • C. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng.
  • D. Thể hiện sức mạnh của các nhà nước phong kiến.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Theo em tôn giáo nào thống trị đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX? Nêu biểu hiện?

Câu 2: “Tứ đại danh tác” của Trung Quốc là gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị - xã hội Trung Quốc thời phong kiến là

  • A. Nho giáo.
  • B. Phật giáo.
  • C. Hồi giáo.
  • D. Thiên Chúa giáo.

Câu 2: Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là:

  • A. thơ Đường luật.     
  • B. kinh kịch.
  • C. tiểu thuyết chương hồi.
  • D. sử thi.

Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Thừa tướng và Thái úy.
  • B. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Thái úy và Thượng Thư.
  • C. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Tể tướng và Thừa tướng.
  • D. Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn - võ là Tể tướng và Thái úy.

Câu 4: Đại diện của phái Mặc gia ở Trung Quốc là:

  • A. Khổng Tử.
  • B. Hàn Phi tử.
  • C. Mặc Tử.
  • D. Lão Tử.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Theo em tôn giáo nào thống trị đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX? Nêu biểu hiện.

Câu 2: Em có nhận xét gì về tư tưởng và tôn giáo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

=> Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay