Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo (Đề số 1)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo cuối kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 2 môn LS&ĐL 4 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………... |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
"
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Công trình nào sau đây không thuộc địa đạo Củ Chi?
- Hầm chứa lương thực và vũ khí.
- Giếng nước.
- Hầm giải phẫu.
- Nhà tù giam địch.
Câu 2 (0,5 điểm). Nhà Rông là nét văn hoá truyền thống của dân tộc nào ở vùng Tây Nguyên?
- A.Dân tộc Tây Nguyên.
- Dân tộc Xtiêng.
- Dân tộc Ba Na.
- Dân tộc Mnông.
Câu 3 (0,5 điểm). Nam bộ có điều kiện thuận lợi để trồng lúa nước là
- Địa hình trải dài.
- Địa hình khấp khểnh.
- Địa hình bằng phẳng, nhiều sông ngòi.
- Điạ hình cao.
Câu 4 (0,5 điểm). Lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm nhằm mục đích gì?
- Để khói không bay lên mặt đất.
- Để không khí bên ngoài có thể vào được hầm.
- Làm tan loãng khói bếp tỏa ra khi nấu ăn.
- Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 5 (0,5 điểm). Nhà Rông có vai trò chính là gì?
- Nơi để trồng cây lương thực.
- Nơi để chăn nuôi gia súc.
- Nơi để lưu trữ hàng hóa.
- Nơi để sinh hoạt cộng đồng.
Câu 6 (0,5 điểm). Cồng chiêng là thứ kết nối trực tiếp giữa?
- Con người và thần linh.
- Con người và tổ tiên.
- Con người và con vật.
- Con người và cây cối.
Câu 7 (0,5 điểm). Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, người dân Nam Bộ có truyền thống gì?
- A. Đánh nhau.
- Ganh đua.
- C. Yêu nước.
- Sống hòa bình.
Câu 8 (0,5 điểm). Nam bộ tiếp giáp với vùng?
- Trung du và miền núi Bắc bộ.
- Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc bộ.
- Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung.
- Tây Nguyên, đồng bằng Bắc bộ.
Câu 9 (0,5 điểm). Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc tòa nhà nào để báo hiệu sự toàn thẳng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử?
- Dinh Độc Lập.
- Nhà Thống Nhất.
- Nhà Rồng.
- Phủ Tổng thống.
Câu 10 (0,5 điểm). Vì đặc trưng sông ngòi và kênh rạch, người dân vùng Nam Bộ xây dựng những loại nhà nào sau đây?
- Nhà gạch.
- Nhà lá.
- Nhà sàn.
- Tất cả các lựa chọn trên.
Câu 11 (0,5 điểm). Cồng chiêng là loại nhạc khí được đúc từ vật liệu nào?
- Sắt.
- Đồng.
- Mangan.
- Thiếc..
Câu 12 (0,5 điểm). Đâu là tên gọi khác của Sài Gòn?
- A. Thăng Long
- Đại La.
- C. Gia Định.
- Đại Việt.
Câu 13 (0,5 điểm). Đâu không phải là vùng sản xuất lúa lớn trong vùng Nam Bộ?
- Long An.
- Đồng Tháp.
- An Giang.
- Hà Nội.
Câu 14 (0,5 điểm). Nam bộ có sông gì chảy từ nước ngoài vào?
- Sông Mê Công.
- Sông Hồng.
- Sông Đồng Nai.
- Sông Gianh.
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy kể tên các loại đất chính ở vùng Nam bộ và cho biết các loại đất độ phù hợp để trồng các loại cây nào?
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 5 câu) nêu cảm nhận của em về địa đạo Củ Chi.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….
%
BÀI LÀM:
……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………