Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 9 Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ
Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 9 Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 2 : ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Hãy chỉ ra một vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ có phương trình tổng quát là : 9x + 7y – 23 = 0
Trả lời:
Vectơ pháp tuyến của Δ là : = ( 9; 7)
Bài 2: Cho đường thẳng d cho phương trình tham số như sau. Hãy chỉ ra một vectơ chỉ phương của đường thẳng
d :
Trả lời:
Vectơ chỉ phương của d là : = ( -6; 8)
Bài 3: Tính khoảng cách từ điểm M(-5; 6) đến đường thẳng Δ : 4x + 3y – 17 = 0
Trả lời:
d( M; Δ) = =
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Lập phương trình đường thẳng d thỏa mãn điều kiện sau :
a) Đường thẳng d đi qua điểm A ( 4; 7) và có vectơ pháp tuyến = ( 6; -5)
b) Đường thẳng d đi qua điểm B (-8; 9) và có vectơ chỉ phương = ( 1; 3)
Trả lời:
a) Phương trình đường thẳng d là : 6.( x – 4) - 5. ( y – 7) = 0 ⬄ 6x - 5y + 11 = 0
b) Phương trình đường thẳng d là : = ⬄ 3x – y + 33 = 0
Bài 2: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua 2 điểm M(2;6) và I(9;5)
Trả lời:
Vectơ chỉ phương của d là : = ( 7; -1)
Phương trình tham số :
d :
Vectơ pháp tuyến của d là : = ( 1; 7)
Phương trình tổng quát của d là : 1.( x – 2) + 7.( y – 6) = 0 ⬄ x + 7y – 44 = 0
Bài 3: Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau :
d1 : x – 5y + 10 = 0 và d2 : x – 5y – 8 = 0
Trả lời:
Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là = ( 1; -5) ; = ( 1; -5)
Ta thấy 1 .( -5) = (-5). 1 => và cùng phương => 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau
Mà A(0; 2) d1 nhưng A ∉ d2 => 2 đường thẳng song song.
Bài 4: Tính góc tạo giữa hai đường thẳng sau :
d1 : x + y = 0 và d2 : x + 10 = 0
Trả lời:
Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là = ( 1; ) ; = ( 1; 0)
cos (d1; d2 ) = = = => (d1; d2 ) = 600
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M (21; 25) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
Trả lời:
Đường phân giác góc phần tư thứ hai Δ : x + y = 0
d ⊥ Δ => d: x – y + c = 0 ( c ≠ 0)
d đi qua M( 21; 25) => 21 – 25 + c = 0 => c = 4
Vậy d : x – y + 4 = 0
Bài 2: Tính khoảng cách từ điểm K (0;4) đến đường thẳng ∆ : x cosα + y sinα + 4.(2 − sinα ) = 0
Trả lời:
d( K; Δ) = = 8
Bài 3 : Tìm m để góc tạo giữa hai đường thẳng sau bằng 450
d1 : x + y – 2023 = 0 và d2 : 2x + my + 2024 = 0
Trả lời:
Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là = ( 1; 1) ; = ( 2; m)
cos (d1; d2 ) = = = cos 450 =
=> 4 + m2 = 4 + 4m + m2 ⬄ m = 0
Bài 4 : Viết phương trình đường thẳng d // và cách đường thẳng Δ: y – 16 = 0 một khoảng cách bằng 2024
Trả lời:
d // Δ => d : y + c = 0
M(0; 16) Δ
d( d; Δ) = 2024 ⬄ d ( M; d) = 2024
=> = 2024 ⬄ 16 + c = 2024 hoặc 16 + c = - 2024
⬄ c = 2008 hoặc c = -2040
Vậy có hai phương trình thỏa mãn là y + 2008 = 0 hoặc y – 2040 = 0
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Tìm m để 3 đường thẳng sau đồng quy :
d1 : 2x + y - 1 = 0 ; d2 : x + 2y + 1 = 0 ; d3 : mx – y – 7 = 0
Trả lời:
Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ 2x + y = 1 ; x + 2y = -1
=> x = 1 ; y = -1 => K (1; -1)
Để 3 đường thẳng đồng quy ⬄ K thuộc d3 ⬄ m + 1 – 7 = 0 ⬄ m = 6
Bài 2: Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d : y = kx tạo với đường thẳng ∆ : y = x một góc 600 . Tổng hai giá trị của k.
Trả lời:
Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là = ( k; -1) ; = ( 1; -1)
cos (d; Δ ) = = = cos 600 =
=> k2 + 1 = 2k2 + 4k + 2 ⬄ k2 + 4k + 1 = 0
Theo định lí Vi- et ta có k1 + k2 = -4
Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1;1), B(−2;4) và đường thẳng ∆ : mx − y + 3 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ∆ cách đều hai điểm A, B
Trả lời:
Gọi I là trung điểm của AB => I ( ; )
= ( -3; 3) => = ( 1; 1)
∆ : mx − y + 3 = 0 có = ( m; -1)
Δ cách đều A, B
⬄ I Δ hoặc =
⬄ - + 3 = 0 hoặc m = -1
⬄ m = 1 hoặc m = -1
Bài 4 : Cho hai đường thẳng d1 : y = mx − 4; d2 : y = −mx − 4 . Tìm các giá trị nguyên dương của m để tam giác tạo thành bởi d1 , d2 và trục hoành có diện tích lớn hơn 8.
Trả lời:
d1 , d2 cắt trục hoành => m ≠ 0
Gọi A (; 0) và B (; 0) lần lượt là giao điểm của d1 , d2 và trục hoành.
=> AB = |xA – xB | =
Gọi C là giao điểm của d1 và d2
Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình : mx – 4 = -mx – 4 ⬄ x = 0
=> C( 0; -4) => d( C, Ox) = | -4| = 4
SABC = . d( C, Ox) . AB = . 4. = > 8
⬄ |m| < 2 mà m là số nguyên dương => m = 1. Vậy m = 1
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ (3 tiết)