Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 7: Các khái niệm mở đầu
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 7: Các khái niệm mở đầu. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 7 : CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là:
- DE B. ||
- D.
Câu 2: Cho hinh chữ nhật EFGH. Số vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình bình hành là :
- 6 B. 12
- 8 D. 4
Câu 3: Cho hình vuông MNPQ cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây đúng ?
- || = a B. || = a
- || = || D. || = 2a
Câu 4: Hai vectơ bằng nhau nếu chúng …
- có cùng độ dài và cùng phương B. có cùng độ dài
- có cùng độ dài và cùng hướng D. cùng phương
Câu 5: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC. Hỏi cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
- và B. và
- và D. và
Câu 6: Nếu = thì .... Chọn khẳng định đúng ?
- tam giác ABC cân tại A B. A là trung điểm của BC
- điểm B trùng với điểm C D. A thuộc đường trung trực của BC
Câu 7: Cho hình bình hành ABCD. Các vectơ là vectơ ngược hướng với vectơ là
- và B. và
- và D. và
Câu 8: Cho tam giác ABC đều cạnh a; G là trọng tâm; I là trung điểm AG. Tính độ dài vectơ .
- B.
- D.
Câu 9: Cho ≠ và một điểm C, có bao nhiêu điểm D thỏa mãn || = ||
- Vô số B. 0
- 1 D. 2
Câu 10: Cho và là các vectơ ≠ với là vectơ đối của . Khẳng định nào sau đây sai ?
- và cùng phương B. và ngược hướng
- và chung điểm đầu D. và cùng độ dài
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
D |
B |
C |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
C |
A |
D |
A |
C |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Vectơ có điểm đầu là M , điểm cuối là N được kí hiệu là:
- MN B. ||
- D.
Câu 2: Cho hình bình hành MNPQ. Số vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình bình hành là :
- 8 B. 6 C. 4 D. 12
Câu 3: Đối với hai vectơ cùng phương thì chúng …
- cùng hướng B. có cùng độ dài
- bằng nhau D. cùng hướng hoặc ngược hướng
Câu 4: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC của tam giác đều ABC. Hỏi cặp vectơ nào sau đây ngược hướng?
- và B. và
- và D. và
Câu 5: Cho hình thoi EFGH cạnh bằng a. Khẳng định nào không đúng ?
- || = || B. || = ||
- || = || D. || = a
Câu 6: Cho hình chữ nhật ABCD. Các vectơ là vectơ ngược hướng với vectơ là
- và B. và
- và D. và
Câu 7: Cho ba điểm A, B, C phân biệt và thẳng hàng. Khẳng định nào đúng ?
- và cùng hướng B. và ngược hướng
- và cùng phương D. =
Câu 8: Cho và là các vectơ ≠ với là vectơ ngược hướng với . Khẳng định nào sau đây không đúng ?
- và chung điểm đầu B. và cùng độ dài
- và cùng phương D. và ngược hướng
Câu 9: Cho tam giác ABC đều cạnh a; G là trọng tâm; H là trung điểm BG. Tính độ dài vectơ .
- B.
- D.
Câu 10: Cho ≠ và một điểm P, có bao nhiêu điểm Q thỏa mãn || = ||
- 2 B. Vô số C. 0 D. 1
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
D |
B |
D |
A |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
B |
C |
A |
C |
B |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (2 điểm): Cho hình vuông MNPQ. Hãy chỉ ra mối quan hệ về độ dài , phương, hướng giữa cặp vectơ ; .
Câu 2 (6 điểm): Cho Δ đều ABC cạnh a; trực tâm H. Tính độ dài vectơ
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
+) : cùng độ dài, cùng phương , cùng hướng +) : cùng độ dài, cùng phương , ngược hướng |
2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (6 điểm) |
Gọi M là trung điểm cạnh BC => MB = ΔABC đều => AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao ; H vừa là trực tâm vừa là trọng tâm ΔAMB vuông tại M => AM2 = AB2 – MB2 = a2 – ()2 => AM = H là trọng tâm => AH = . AM = => || = |
1 điểm 1 điểm 2 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm): Cho hình vuông MNPQ cạnh 2. Tính độ dài các vectơ ,
Câu 2 (6 điểm): Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
Hình vuông có cạnh bằng 2 => đường chéo = | | = MP = ; | | = QN = |
2 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 (6 điểm) |
+) MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN // AC ; MN = . AC +) PQ là đường trung bình của tam giác ACD => PQ // AC ; PQ = . AC => MN // PQ; MN = PQ => MNPQ là hình bình hành => |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Hai vectơ ngược hướng thì …
- cùng điểm đầu B. cùng phương
- bằng nhau D. cùng độ dài
Câu 2: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Khẳng định nào đúng ?
- và ngược hướng B. và cùng hướng
- và cùng phương D. và cùng phương
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Chọn khẳng định sai :
- = B. || = ||
- || = || D. =
Câu 4 : Cho hình vuông MNPQ cạnh a. Tính độ dài vectơ
- = a B. || = 2a
- || = a D. = a
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Cho tam giác ABC . Kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tam giác.
Câu 2 (3 điểm): Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A = 600 . Tính | |
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
B |
D |
A |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
. |
3 điểm |
Câu 2 ( 3 điểm) |
góc A = 600 => ΔABC đều => AO = => | | = |
1 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho vectơ . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
- Có duy nhất một vectơ mà =
- Có duy nhất một vectơ mà = -
- Không có vectơ mà =
- Có vô số vectơ mà =
Câu 2: Cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Tính độ dài vectơ
- = 2a B. || = 2a
- = a D. || = a
Câu 3: Cho ΔMNQ có E là trung điểm của QN. Khẳng định nào không đúng ?
- và ngược hướng B. và cùng phương
- và cùng hướng D. và cùng hướng
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD. Chọn khẳng định sai :
- = B. || = ||
- || = || D. =
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Cho hình bình hành ABCD , tâm O
- a) Chỉ ra các vectơ khác vectơ không , cùng phương với
- b) Chỉ ra vectơ bằng vectơ
Câu 2 ( 3 điểm) : Cho tam giác ABC có I là trung điểm của BC. Chứng minh
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
B |
C |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
a) b) |
2,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 2 ( 3 điểm) |
Vì I là trung điểm của BC => BI = CI và cùng hướng với => |
3 điểm |
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 7: Các khái niệm mở đầu