Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 15: Hàm số
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 15: Hàm số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 15: HÀM SỐ
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tập xác định của hàm số y =
- D = [4; + ∞) B. D = (4; + ∞)
- D = (- ∞; 4) D. D = (- ∞; 4]
Câu 2: Tập giá trị của hàm số y = x2 + 2023
- T = [0; + ∞) B. T = [2023; + ∞)
- T = [2024; + ∞) D. T = (2024; + ∞)
Câu 3: Đồ thị hàm số y = 2x + 7 không đi qua điểm nào sau đây?
- M(0; 7) B. N( -1; 5)
- P( -6; -5) D. Q( -4; 1)
Câu 4: Cho hàm số f(x) = -8x + 9. Khẳng định nào không đúng ?
- f(0) = 9 B. f(-1) = 17
- f(1) = -1 D. f(2) = -7
Câu 5: Cho hàm số g(x) = 8 – 5x. Khẳng định nào sau đây đúng ?
- Hàm số đồng biến trên R
- Hàm số đồng biến trên (; + ∞)
- Hàm số nghịch biến trên (; + ∞)
- Hàm số đồng biến trên (-∞; )
Câu 6: Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi:
- m < B. m ≥ 1
- m < hoặc m ≥ 1 D. m ≥ 2 hoặc m < 1.
Câu 7: Tìm tập xác định của f(x) = +
- D = [-9; + ∞) \ {-3; -1} B. D = R\ {1; 3}
- D = [-9; + ∞) D. D = [-9; + ∞) \ {1; 3}
Câu 8: Cho hàm số g(x) = |4x – 5|. Khẳng định nào sau đây không đúng ?
- g(0) = 1 B. g(1) = 1
- g(-2) = 13 D. g(3) = 7
Câu 9: Cho hai hàm số f(x) = 5x + 12 và g(x) = x2 – 6. Hãy xác định hàm f(g(x))
- 25x2 + 120x + 138 B. 5x2 – 18
- 5x2 + 6 D. x2 + 5x + 6
Câu 10: Đây là đồ thị của hàm nào
- y = x + 4 B. y = 3x2
- y = x2 + 2 D. y = x2 + 2x + 3
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
B |
D |
C |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
C |
D |
A |
B |
B |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tập xác định của hàm số y =
- D = (-12; + ∞) B. D = [-12; + ∞)
- D = (- ∞; -12) D. D = (- ∞; -12]
Câu 2: Tập giá trị của hàm số y = x2 – 9
- T = [9; + ∞) B. T = (9; + ∞)
- T = [-9; + ∞) D. T = (9; + ∞)
Câu 3: Cho hàm số f(x) = -12x + 6. Khẳng định nào không đúng ?
- f(0) = -6 B. f(1) = -6
- f() = 0 D. f() = 3
Câu 4: Đồ thị hàm số y = -8x - 3 không đi qua điểm nào sau đây?
- M(0; -3) B. N( -2; 13)
- P( 1; -11) D. Q( 2; 19)
Câu 5: Tìm m để hàm số y = xác định trên khoảng (0; 7)?
- 0 < m < 7 B. m ≤ 0
- m ≥ 7 D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 7
Câu 6: Tìm tập xác định của f(x) = +
- D = [-9; + ∞) \ {-3; -1} B. D = R\ {1; 3}
- D = [-9; + ∞) D. D = [-9; + ∞) \ {1; 3}
Câu 7: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 – 4x + 5 trên khoảng (– ∞; 2) và trên khoảng (2; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
- Hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2), đồng biến trên (2; + ∞)
- Hàm số đồng biến trên (– ∞; 2), nghịch biến trên (2; + ∞)
- Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ∞; 2) và (2; + ∞)
- Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ∞; 2) và (2; + ∞)
Câu 8: Cho hàm số f(x) =
Khẳng định nào không đúng ?
- f(0) = 2 B. f(5) =
- f(-1) = D. f(2) =
Câu 9: Cho hàm số f(x) = |-4x|. Khẳng định nào đúng ?
- f(1) = -4 B. f(-1) = 4
- f(2) = -8 D. f(3) = 13
Câu 10: Trong một cuộc thi chạy 100 m, có ba học sinh dự thi. Biểu đồ trên Hình 6.9 mô tả quãng đường chạy được y(m) theo thời gian t (s) của mỗi học sinh. Học sinh nào về đích đầu tiên?
- Học sinh B B. Học sinh C
- Học sinh A D. Cả 3 học sinh về cùng lúc.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
B |
C |
A |
D |
D |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
A |
C |
B |
C |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Cho hàm số y = 2x + 4 .
- a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
- b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm: A(−1;2) , B(2;7),C(2023;2024). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên?
Câu 2 (4 điểm): Hàm số y = có tập xác định D = R \{a; b}. Tính M = a3 + b3 – 4ab
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
a) Khi x = 0 thì y = 4 ; khi y = 0 thì x = −2. Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 4 là đường thẳng cắt trục Oy tại điểm (0;4) , cắt trục Ox tại điểm (−2;0) b) x = −1 => y = 2 ; x = 2 => y = 8; x = 2023 => y = 4050 Vậy điểm A(−1;2) thuộc đồ thị hàm số ; điểm B( 2; 7) và điểm C(2023;2024) không thuộc đồ thị hàm số. |
1 điểm 2 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
Hàm số xác định ⬄ x2 – 5x + 4 ≠ 0 Gọi a; b là 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 4 = 0 Theo định lý Vi – ét ta có : a + b = 5 ; a.b = 4 M = a3 + b3 – 4ab = ( a + b)3 – 3ab.( a + b) – 4ab = 53 – 3.4.5 – 4.4 = 49 Vậy M = 49 |
0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm): Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = 7x + 93 trên R
Câu 2 (4 điểm): Cho hàm số f(x) = . Tính giá trị của biểu thức
K = f(-2) +f(-1) + f(1) +f(2) + f(3)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
Xét T = = = 7 > 0 => Với x2 > x1 thì f (x2) > f(x1) => hàm số đồng biến trên R |
3 điểm 3 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
TXĐ D = [-4; 4] \ {0} =>∀x ∈ D thì – x ∈ D f( -x) = = - = - f(x) => f(x) + f (- x) = 0 => K = f(-2) +f(-1) + f(1) +f(2) + f(3) = f(-2) + f(2) + f(-1) +f(1) + f(3) = f(3) = |
0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho hàm số g(x) = . Khẳng định nào đúng ?
- g(2) = 3 B. g(12) = 1
- g(24) = 13 D. g(14) = 3
Câu 2: Cho hàm số f(x) = . Khẳng định nào không đúng ?
- Tập xác định của hàm số là D = R \{3; 4}
- Tập giá trị của hàm số là T = (0; +)
- Hàm số đi qua điểm A(0; )
- f(1) = ; f(-1) =
Câu 3: Xét hàm số f(x) trên khoảng (a; b); x1; x2 (a; b). Nhận xét nào sau đây đúng về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số ?
- x1 < x2 ; f(x1) > f(x2) => hàm số đồng biến
- x1 > x2 ; f(x1) < f(x2) => hàm số đồng biến
- x1 > x2 ; f(x1) > f(x2) => hàm số nghịch biến
- x1 < x2 ; f(x1) > f(x2) => hàm số nghịch biến
Câu 4: Xác định hàm số f(x) biết : f( x + 3) = 2x – 1
- f(x) = 2x – 2 B. f(x) = 2x + 5
- f(x) = 2x – 7 D. f(x) = x – 4
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Cho hàm số h(x) = 2x2 - 4x + 3 . Tính giá trị của h(x) tại x = 0 ; x = -1; x = 5
Câu 2( 3 điểm): Cho hàm số
Tính các giá trị f(2) ; f(5) ; f( -5); f(1000)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
B |
B |
D |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
h(0) = 2.02 - 4.0 +3 = 3 h(-1) = 2.(-1)2 - 4.(-1) + 3 = 9 h(5) = 2. 52 – 4. 5 + 3 = 33 |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
f(2) = 2. 2 + 1 = 5; f(5) = -3 f(-5) = 2.( -5) + 1 = -9; f(1000) = -3 |
0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho hàm số f(x) = x2 + 5. Khẳng định nào không đúng ?
- Hàm số có tập xác định là R
- Hàm số đi qua điểm A(1; 6)
- Hàm số có tập giá trị là R
- Đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng (6; +)
Câu 2: Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì y là một hàm số của x?
(1) x2 + y = 23 (2) 18x - 12y = 7
(3) x + y2 = 9 (4) x + y3 = 0
- (1); (2); (4) B. (1); (3); (4)
- (2); (3); (4) D. (1); (2); (3)
Câu 3 : Cho bảng các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Hãy tìm tập xác định của hàm số đó.
x |
-1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
y |
6 |
5 |
7 |
4 |
8 |
- D = {-1; 0; 1; 2; 3}
- D = {6; 5; 7; 4; 8}
- D = {-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}
- D = {-1; 3}
Câu 4: Xác định hàm số f(x) biết f(x – 1) = x2 – 3x + 3
- f(x) = x2 – 5x + 4 B. f(x) = x2 – 4x + 4
- f(x) = x2 + x – 1 D. f(x) = x2 – x + 1
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Cho hàm số y = x3 – 3x + 6 . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số : M( 0; 6) ; N(1; -5) ; Q(-2; 4)
Câu 2( 3 điểm): Tìm tập xác định của y = +
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
A |
A |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
+) 03 – 3.0 + 6 = 6 => đồ thị hàm số đi qua điểm M +) 13 – 3.1 + 6 = 4 => đồ thị hàm số không đi qua điểm N +) (-2)3 – 3.(-2) + 6 = 4 => đồ thị hàm số đi qua điểm Q |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Hàm số xác định ⬄ 4x – 32 ≥ 0 và 15 – x ≥ 0 ⬄ x ≥ 8 ; x ≤ 15 ⬄ 8 ≤ x ≤ 15 TXĐ D = [8; 15] |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 15: Hàm số (4 tiết)