Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 18: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 2 – x = là:
- S = {0; 1} B. S = {1; 2}
- S = {1} D. S = {0; 2; 3}
Câu 2: Số nghiệm nguyên dương của phương trình = -x2 – 5
- 2 B. 0
- 3 D. 1
Câu 3: x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
- -x2 + 4x + 3 = 0 B. 5x2 - 6x + 1 = 0
- -3x2 + 5x - 2 = 0 D. 2x2 - 5x - 7 = 0
Câu 4: Tập nghiệm của phương trình = 2 là :
- S = B. S = {1}
- S = {4} D. S = {1; 4}
Câu 5: Số nghiệm của phương trình = 2x – 1 là :
- 0 B. 1
- 2 D. 3
Câu 6: Phương trình = x + 1 có nghiệm :
- x = -3 hoặc x = 2 B. x = 2
- x = 1 hoặc x = 2 D. x = 4
Câu 7: Cho phương trình = . Khẳng định nào không đúng ?
- Các nghiệm của phương trình đã cho đều lớn hơn -2
- Phương trình có hai nghiệm trái dấu
- Tổng các nghiệm của phương trình bằng 2
- Tích các nghiệm của phương trình bằng -5
Câu 8: Bạn Lan giải phương trình + 1 = 3x theo các bước sau :
Bước 1 : Bình phương 2 vế của phương trình ta được : x2 + 3x = ( 3x – 1)2
Bước 2 : Khai triển và rút gọn ta được: 8x2 – 9x + 1 = 0 ó x = hoặc x = 1
Bước 3 : Khi x = ta có x2 + 3x > 0 . Khi x = 1 ta có x2 + 3x > 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {}
Em hãy nhận xét bài làm của bạn Lan ?
- Bạn Lan làm đúng B. Bạn Lan làm sai ở bước 2
- Bạn Lan làm sai ở bước 3 D. Bạn Lan làm sai ở bước 1
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình vô nghiệm :
(m2 – 4)x = 3m + 6
- m = 1 B. m = 2
- m = ± 2 D. m = - 2
Câu 10: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình :
(x – 1)(x – 3) + 3 – 2 = 0
- 17 B. 25
- 4 D. 20
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
B |
D |
A |
A |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
B |
D |
C |
B |
C |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình (x – 1) = x2 – 3x + 2 là :
- S = {-3; 3} B. S = {1; 3}
- S = {-1; 1; 3} D. S = {-3; -1; 1; 3}
Câu 2: Số nghiệm của phương trình + = 2025
- 2 B. 0
- 1 D. 3
Câu 3: Số nghiệm của phương trình = 2x – 1 là :
- 0 B. 3
- 2 D. 1
Câu 4: Số nghiệm nguyên dương của phương trình = 7 – x là:
- 0 B. 1
- 2 D. 3
Câu 5: Phương trình nào sau đây không thể quy về phương trình bậc hai ?
- =
- = 11
- =
- = 3x – 8
Câu 6: Nghiệm của phương trình =
- x = 2 B. x = 3
- x = 4 D. x = 5
Câu 7: Giải phương trình - + = 4
Bạn Hạnh giải như sau:
Bước 1 : Điều kiện -4 ≤ x ≤ 4
Đặt t = - => t2 = 8 - 2 => =
Bước 2 : Ta được phương trình : t + = 4 ó t2 – 2t = 0 ó t = 0 hoặc t = 2
Bước 3 : Với t = 0 ta có = 4 ó 16 – x2 = 16 ó x = 0
Với t = 2 ta có = 2 ó 16 – x2 = 4 ó x = ±2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; 2; -2 }
Em hãy nhận xét bài làm của bạn Hạnh ?
- Bài làm hoàn toàn đúng B. Bài làm sai ở bước 2
- Bài làm sai ở bước 3 D. Bài làm sai ở bước 1
Câu 8: Biết phương trình + = có hai nghiệm x1; x2 . Tính giá trị biểu thức M = (x1 – 1)(x2 – 1)
- 2 B. 3
- 1 D. 0
Câu 9: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình :
x2 + 5x + 2 + 2 = 0
- 9 B. 5
- 10 D. 13
Câu 10: Tích các nghiệm của phương trình
+ =
- 0 B. 1
- -1 D. 2
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
B |
B |
D |
A |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
C |
C |
D |
D |
A |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Giải phương trình : ( x – 2) = x2 - 4
Câu 2 (4 điểm): Tìm số giao điểm giữa đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x - 3
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
( x – 2) = x2 - 4 ó ( x – 2) = ( x – 2)( x + 2) ó ( x – 2) [ – ( x + 2 )] = 0 ó x – 2 = 0 hoặc – ( x + 2 ) = 0 +) x – 2 = 0 ó x = 2 +) – ( x + 2 ) = 0 ó = x + 2 ó 2x2 + 4 = x2 + 4x + 4 và x ≥ -2 ó x2 – 4x = 0 và x ≥ -2 ó x = 0 hoặc x = 4 và x ≥ -2 ó x = 0 hoặc x = 4 Thử lại ta thấy đều thỏa mãn Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 0; 4} |
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
Giao điểm giữa đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x – 3 là nghiệm của phương trình = x – 3 ó 3x – 4 = ( x – 3)2 ; x – 3 ≥ 0 ó x2 – 9x + 13 = 0 ; x ≥ 3 ó x = hoặc x = ; x ≥ 3 ó x = ( thỏa mãn) Vậy đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x – 3 có 1 giao điểm chung. |
0,5 điểm 2,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm): Giải phương trình = 3
Câu 2 (4 điểm): Tính tích các nghiệm của phương trình
= x2 + x – 1
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
Đặt t = ( t ≥ 0) => t2 = x2 – 3x + 3 => x2 – 3x + 6 = t2 + 3 Ta có : t + = 3 ó = 3 – t ó t2 – 3 = 9 – 6t + t2 và 3 – t ≥ 0 ó t =1 và t ≤ 3 ó t = 1 Với t = 1 => = 1 ó x2 – 3x + 3 = 1 ó x = 1 ; x = 2 Thử lại ta thấy thỏa mãn. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; 2} |
0,5 điểm 0,5 điểm 2,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
= x2 + x - 1 ó x2 + x + 1 - – 2 = 0 ó ()2 - – 2 = 0 ó = -1 ( loại) hoặc = 2 ó x2 + x – 3 = 0 Theo định lý Vi -ét ta có x1.x2 = -3 Vậy tích hai nghiệm của phương trình bằng – 3 |
0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình =
- S = {3} B. S = {5}
- S = {3; 10} D. S =
Câu 2: Phương trình không thể quy về phương trình bậc hai là:
- =
- = 28
- =
- = 2x – 9
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình = x + 1 là :
- S = {-1 +; -1 - } B. S = {-1 - }
- S = {-1 +} D. S =
Câu 4: Cho phương trình = x + 1. Khẳng định nào đúng ?
- Phương trình có hai nghiệm trái dấu
- Phương trình vô nghiệm
- Phương trình có hai nghiệm cùng dấu
- Phương trình có một nghiệm
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Giải phương trình
Câu 2( 3 điểm): Giải phương trình : x2 + = 31
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
B |
C |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Bình phương 2 vế của phương trình ta được : x2 – 6x – 4 = x – 4 ó x2 – 7x = 0 ó x( x – 7) = 0 ó x = 0 hoặc x = 7 Thử lại ta thấy x = 0 ( không thỏa mãn) ; x = 7 ( thỏa mãn) Vậy phương trình có nghiệm x = 7 |
0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Đặt t = ( t ≥ 0) => t2 – 11 + t = 31 ó t2 + t – 42 = 0 ó ( t + 7)(t – 6) = 0 ó t = -7 (loại) ; t = 6 ( thỏa mãn) Với t = 6 => = 6 ó x2 + 11 = 36 ó x2 = 25 ó x = ± 5 Thử lại ta thấy thỏa mãn Vậy x = ± 5 là nghiệm của phương trình. |
0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình + 5 = 2x là :
- S = {2; 4} B. S = {2; }
- S = {; 2} D. S = {}
Câu 2: Phép biến đổi nào sau đây không đúng ?
- = x2 + 6x – 8 => 2x2 – 7x + 9 = (x2 + 6x – 8)2
- = 9x – 2 ó 5x2 – x – 7 = (9x – 2)2
- 11 – 4x = ó (11 – 4x)2 = x2 + 4x +13 ; 11 – 4x ≥ 0
- = 20x – 23 => x2 – 6x + 17 = (20x – 23)2
Câu 3: Số nghiệm của phương trình + x = 1 là:
- 2 B. 0
- 3 D. 1
Câu 4: Cho phương trình x + = 6. Khẳng định nào đúng ?
- Tổng các nghiệm của phương trình là -12
- Phương trình có một nghiệm
- Phương trình vô nghiệm
- Các nghiệm của phương trình đều không nhỏ hơn -10
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Giải phương trình
Câu 2 (3 điểm): Với m > 0 , tìm nghiệm của phương trình = x – m
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
B |
B |
A |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Bình phương hai vế của phương trình ta được : 2x2 + 3x + 1 = x2 + 4x + 3 ó x2 – x – 2 = 0 ó ( x – 2)( x + 1) = 0 ó x = 2 hoặc x = -1 Thử lại ta thấy đều thỏa mãn Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2 ; x = -1 |
1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
= x – m ó x ≥ m ; x2 – m2 = ( x – m)2 ó x ≥ m ; 2xm = 2m2 ó x ≥ m ; x = m ó x = m Vậy phương trình luôn có 1 nghiệm x = m ( m > 0) |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai (2 tiết)