Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 10 cánh diều Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 10 cánh diều Bài 15. Một số thành tựu của văn minh Đại Việt. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 10 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 5:  MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?

  • A. Tính đa dạng.
  • B. Tính thống nhất.
  • C. Tính bản địa.
  • D. Tính vùng miền.

Câu 2: Để khuyến khích nghề nông phát hiện nghi lễ nào sau đây?

  • A. Lễ Tịch điền.
  • B. Lễ cúng cơm mới.
  • C. Lễ cầu mùa.
  • D. Lễ đâm trâu.

Câu 3: Sự kiện nhà Lý cho dựng Đàn Xã Tắc ở Thăng Long năm 1048 đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến?

  • A. Trọng nông.
  • B. Bế quan toả cảng.
  • C. Trọng thương.
  • D. Ức thương.

Câu 4: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?

  • A. Thời Đinh – Tiền Lê,
  • B. Thời Lý.
  • C. Thời Trần.
  • D. Thời Lê sơ.

Câu 5: “Tam giáo đồng nguyên" là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?

  • A. Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo.
  • B. Nho giáo – Phật giáo – Công giáo.
  • C. Phật giáo – Ấn Độ giáo – Công giáo.
  • D. Phật giáo – Bà La Môn giáo – Nho giáo.

Câu 6: Hoàng Việt luật lệ là bộ luật của:

  • A. Thời Lý
  • B. Thời Trần
  • C. Thời Lê sơ
  • D. Thời Nguyễn

Câu 7: “Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí” là những công trình thuộc thời nào?

  • A. Thời Lý
  • B. Thời Trần
  • C. Thời Lê sơ
  • D. Thời Nguyễn

Câu 8: Hệ tư tưởng tôn giáo nào sau đây giữ địa vị thống trị ở Việt Nam trong các thế kỉ XV-XIX?

  • A. Phật giáo.
  • B. Công giáo.
  • C. Nho giáo.
  • D. Đạo giáo.

Câu 9: Thương nghiệp Việt Nam thời kì Đại Việt phát triển do nguyên nhân chủ quan nào sau đây?

  • A. Các chính sách trọng thương của nhà nước phong kiến.
  • B. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài.
  • C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
  • D. Sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa.

Câu 10: Sự ra đời của văn học chữ Nôm là một biểu hiện của:

  • A. Sự sáng tạo, tiếp biến văn hoá của người Việt Nam.
  • B. Ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam.
  • C. Sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý – Trần.
  • D. Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánBAADA
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánDCCCA



 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thiết chế chính trị thời Lý – Trần có đặc trưng nào sau đây?

  • A. Tập quyền thân dân.
  • B. Quan liêu.
  • C. Chuyên chế.
  • D. Phân quyền.

Câu 2: Để khuyến khích nghề nông phát hiện nghi lễ nào sau đây?

  • A. Lễ Tịch điền.
  • B. Lễ cúng cơm mới.
  • C. Lễ cầu mùa.
  • D. Lễ đâm trâu.

Câu 3: Sự kiện nhà Lý cho dựng Đàn Xã Tắc ở Thăng Long năm 1048 đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến?

  • A. Trọng nông.
  • B. Bế quan toả cảng.
  • C. Trọng thương.
  • D. Ức thương.

Câu 4: “Tam giáo đồng nguyên" là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?

  • A. Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo.
  • B. Nho giáo – Phật giáo – Công giáo.
  • C. Phật giáo – Ấn Độ giáo – Công giáo.
  • D. Phật giáo – Bà La Môn giáo – Nho giáo.

Câu 5: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?

  • A. Thời Đinh – Tiền Lê,
  • B. Thời Lý.
  • C. Thời Trần.
  • D. Thời Lê sơ.

Câu 6: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống (.....), hoàn thiện câu sau đây“Nền văn minh Đại Việt là nền văn minh ...... và văn hoá làng xã.”

  • A. nông nghiệp độc canh cây lúa
  • B. hướng biển
  • C. nông nghiệp lúa nước
  • D. thương nghiệp

Câu 7: Hoàng Việt luật lệ là bộ luật của:

  • A. Thời Lý
  • B. Thời Trần
  • C. Thời Lê sơ
  • D. Thời Nguyễn

Câu 8: Làng nghề gốm Chu Đậu ở:

  • A. Hải Dương
  • B. Bắc Giang
  • C. Nam Định
  • D. Hà Nội

Câu 9: Thương nghiệp Việt Nam thời kì Đại Việt phát triển do nguyên nhân chủ quan nào sau đây?

  • A. Các chính sách trọng thương của nhà nước phong kiến.
  • B. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài.
  • C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
  • D. Sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa.

Câu 10: Sự ra đời của văn học chữ Nôm là một biểu hiện của:

  • A. Sự sáng tạo, tiếp biến văn hoá của người Việt Nam.
  • B. Ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam.
  • C. Sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý – Trần.
  • D. Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.

 

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Hãy nêu những thành tựu tiêu biểu về chính trị của nền văn minh Đại Việt.

Câu 2: Vị trí của Văn Miếu - Quốc Tử Giám đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt

 


 

ĐỀ 2

Câu 1: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của nền văn minh Đại Việt.

 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?

  • A. Tính đa dạng.
  • B. Tính thống nhất.
  • C. Tính bản địa.
  • D. Tính vùng miền.

Câu 2: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?

  • A. Thời Đinh – Tiền Lê,
  • B. Thời Lý.
  • C. Thời Trần.
  • D. Thời Lê sơ.

Câu 3: “Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí” là những công trình thuộc thời nào?

  • A. Thời Lý
  • B. Thời Trần
  • C. Thời Lê sơ
  • D. Thời Nguyễn

Câu 4: Thương nghiệp Việt Nam thời kì Đại Việt phát triển do nguyên nhân chủ quan nào sau đây?

  • A. Các chính sách trọng thương của nhà nước phong kiến.
  • B. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài.
  • C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
  • D. Sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu vai trò của pháp luật của văn minh Đại Việt.

Câu 2: Phân tích tác động của những thành tựu về kinh tế đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt.

 

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Sự kiện nhà Lý cho dựng Đàn Xã Tắc ở Thăng Long năm 1048 đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến?

  • A. Trọng nông.
  • B. Bế quan toả cảng.
  • C. Trọng thương.
  • D. Ức thương.

Câu 2: “Tam giáo đồng nguyên" là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?

  • A. Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo.
  • B. Nho giáo – Phật giáo – Công giáo.
  • C. Phật giáo – Ấn Độ giáo – Công giáo.
  • D. Phật giáo – Bà La Môn giáo – Nho giáo.

Câu 3: Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam không có loại hình nào sau đây?

  • A. Múa rối.
  • B. Ca trú.
  • C. Kịch nói.
  • D. Chèo.

Câu 4: Thương nghiệp Việt Nam thời kì Đại Việt phát triển do nguyên nhân chủ quan nào sau đây?

  • A. Các chính sách trọng thương của nhà nước phong kiến.
  • B. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài.
  • C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
  • D. Sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu những thành tựu về kinh tế của văn minh Đại Việt.

Câu 2: Đô thị có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt ?

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay