Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 11 kết nối: Ôn tập học kì 2
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài Ôn tập học kì II. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 11 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –
ÔN TẬP HỌC KÌ II
ĐỀ SỐ 1
-
Phần trắc nghiệm
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Điểm nhìn trong tác phẩm tự sự có thể chia thành những loại nào?
-
Điểm nhìn của người kể chuyện và điểm nhìn của nhân vật được kể
-
Điểm nhìn bên ngoài và bên trong
-
Điểm nhìn thời gian
-
Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Lời người kể chuyện có vai trò gì?
-
Miêu tả trần thuật đưa ra những phán đoán đánh giá đối với đối tượng được miêu tả, trần thuật cũng như định hướng việc hình dung theo dõi mạch kể của người đọc
-
Miêu tả những phán đoán diễn biến của câu chuyện
-
Hai đáp án trên đều đúng
-
Hai đáp án trên đều sai
Câu 3: Thơ chữ Hán của Nguyễn Du được nhận xét:
-
Như nhật kí cuộc đời tác giả, là bức chân dung tự họa về một con người có tấm lòng nhân đạo bao la, sâu sắc.
-
Là bài ca về sự thương và tự thương
-
Là nỗi niềm dằn vặt về nỗi đau mà bản thân từng trải qua
-
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 4: Các hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học gồm?
-
Tạo ra những kết hợp từ trái logic nhằm lạ hóa đối tượng được nói đến
-
Sử dụng hình thức đảo ngữ để nhấn mạnh một đặc điểm nào đó của đối tượng miêu tả, thể hiện
-
Cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ nhằm đưa đến phát hiện bất ngờ về đối tượng được đề cập. Đồng thời bổ sung chức năng mới cho dấu câu khi trình bày văn bản trên giấy.
-
Tất cả 3 phương án trên
Câu 5: Dấu hai chấm trong câu “Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa” có tác dụng gì?
-
Thể hiện quan hệ nhân quả bóng chiều nặng phủ lên cánh chim khiến nó nghiêng lệch đi. Từ đó cho thấy bóng chiều sa xuống đổ ụp xuống mặt đất
-
Thể hiện quan hệ giải thích: cánh chiêm phải lệch đi vì ánh chiều đang sa xuống đè nặng lên đôi vai của nó.
-
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 6: Các sơ đồ có tác dụng gì trong bài viết?
-
A. Giúp người đọc hình dung được các mối quan hệ giữa các phần, các ý và đặc điểm của tổng thể một đối tượng nào đó.
-
Tạo nên điểm nhấn trong cách triển khai bài viết.
-
Tạo sự hài hoà giữa nội dung văn bản và hình ảnh.
-
Tất cả các đáp án trên.
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Câu 2 (2 điểm):
GỢI Ý ĐÁP ÁN
-
Phần trắc nghiệm
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Đáp án |
D |
A |
A |
D |
C |
A |
-
Tự luận
Câu hỏi |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (2 điểm) |
|
|
Câu 2 (2 điểm) |
|
|
ĐỀ SỐ 2
-
Phần trắc nghiệm
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tác dụng của phép lặp cú pháp là gì?
-
Vừa triển khai được ý một cách hoàn chỉnh, vừa làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu.
-
Làm trọn vẹn hoặc nhấn mạnh ý nghĩa, gia tăng cảm xúc
-
Cả A và B đều đúng
-
Cả A và B đều sai
Câu 2: Phép lặp cú pháp thường ít sử dụng nhất trong loại văn bản nào dưới đây?
-
Nghệ thuật
-
Chính luận
-
Hành chính
-
Báo chí
Câu 3: Phép đối có đặc điểm gì?
-
Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
-
Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T
-
Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ – tính từ đối với động từ – tính từ)
-
Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau,hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
-
Cả A, B, C và D đều đúng
Câu 4: Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là
-
Tác phẩm phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
-
Tác phẩm cũng thể hiện rõ số phận của những con người bị áp bức, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
-
Tố cáo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt đã đẩy người phụ nữ vào cảnh oan trái, tàn khốc.
-
Cả A và B
Câu 5: Câu Chiếc vành với bức tờ mây – Duyên này thì giữ vật này của chung có thể giải nghĩa như thế nào?
-
Thực ra Kiều không trao duyên mà chỉ trao kỉ vật cho Thúy Vân giữ hộ.
-
Kiểu không đành lòng lìa bỏ những kỉ vật tình yêu giữa nàng và Kim Trọng.
-
Từ sâu thẳm trong lòng, Kiều chưa nỡ trao hẳn cả tình yêu và kỉ vật cho Thúy Vân, hình như chỉ muốn nhờ Vân giữ hộ.
-
Kiều chỉ trao duyên cho Vân, nhờ Vân định liệu, còn các kỉ vật thì nàng xin giữ lại.
Câu 6: Giá trị nhân đạo sâu sắc của bài thơ Độc tiểu thanh kí là gì?
-
Tiếng nói cảm thương cho những số phận tài hoa mà bất hạnh.
-
Tâm sự chua xót cho nỗi bất hạnh của chính mình.
-
Tiếng nói căm hờn đối với những thế lực chà đạp con người.
-
Cả A và B đều đúng.
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Câu 2 (2 điểm):
GỢI Ý ĐÁP ÁN
-
Phần trắc nghiệm
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Đáp án |
C |
C |
E |
D |
C |
D |
-
Tự luận
Câu hỏi |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (2 điểm) |
|
|
Câu 2 (2 điểm) |
|
|