Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều Chương 3 Bài 1: Hàm số và đồ thị

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều Chương 3 Bài 1: Hàm số và đồ thị. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Cho bảng dữ liệu sau về số sản phẩm bán được trong 7 ngày của một cửa hàng thời trang:

Bảng dữ liệu trên có biểu thị cho ta một hàm số không? Nếu có hãy xác định tập xác định của hàm số đó.

  1. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.
  2. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {1; 25; 2; 35; 3; 40; 4; 30; 5; 37; 6; 50; 7; 60}; 
  3. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {25; 35; 40; 30; 37; 50; 60};    
  4. Bảng dữ liệu trên không cho ta một hàm số;   

Câu 2. Cho bảng dữ liệu sau thống kê về doanh thu mỗi tháng (đơn vị: triệu đồng) của một cửa hàng trong 6 tháng cuối năm 2021:

Tập xác định D và tập giá trị T của hàm số cho bằng bảng trên là:

  1. D = {30; 35; 28; 40; 50; 70} và T = {7; 8; 9; 10; 11; 12};
  2. D = {7; 8; 9; 10; 11; 12; 30; 35; 28; 40; 50; 70} và T = {7; 8; 9; 10; 11; 12};
  3. D = {7; 8; 9; 10; 11; 12} và T = {30; 35; 28; 40; 50; 70};          
  4. D = {7; 9; 11} và T = {30; 28; 50}

Câu 3. Cho biểu đồ sau đây thể hiện tốc độ tăng của nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện (đơn vị: %) của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2020 (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê):

Tập giá trị của hàm số cho bằng biểu đồ trên là:

  1. T = {36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%; 22,8%};     
  2. T = {36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%};
  3. T = {2015; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020};
  4. T = {2015; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%; 22,8%}.

Câu 4. Biểu đồ sau đây cho biết tình hình xuất siêu (xuất khẩu trừ nhập khẩu) của nước ta giai đoạn 2017 – Sơ bộ 2021 (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê):

Biểu đồ trên có biểu thị cho ta một hàm số không? Nếu có hãy xác định tập giá trị của hàm số đó.

  1. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {2017; 2018; 2019; 2020; Sơ bộ 2021};   
  2. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {1,9; 6,46; 10,57; 19,94; 4,08};
  3. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {1,9; 6,46; 10,57; 19,94; 4,08; 2017; 2018; 2019; 2020; Sơ bộ 2021};
  4. Biểu đồ trên không biểu thị một hàm số.

Câu 5. Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Chọn khẳng định đúng?

  1. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2∈K, x1 < x ⇒ f(x1) > f(x2);
  2. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2∈K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
  3. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2∈K, x1 < x2 ⇒ f(x1) ≤ f(x2);
  4. Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên K nếu ∀x1, x2∈K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2); 

Câu 6. Khi hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) thì đồ thị của hàm số đó có dạng:

  1. Đi xuống rồi đi lên từ trái sang phải.
  2. Đi lên rồi đi xuống từ trái sang phải;
  3. Đi lên từ trái sang phải; 
  4. Đi xuống từ trái sang phải; 

Câu 7. Đồ thị của hàm số  là hình nào trong các hình dưới đây?

Câu 8. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số

  1. (2; 6)
  2. (1; -1)
  3. (-2; -10)
  4. (0; -4)

Câu 9. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y =

  1. (-1; -3)
  2. (3;
  3. (2; 0)
  4. (1; -1)

Câu 10. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình |x2-3x+2|=m có bốn nghiệm thực phân biệt

  1. m
  2. 0<m<
  3. m=0
  4. Không tồn tại

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

C

A

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

 D

 C

 A

 D

 B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Cho hai đại lượng x và y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y không phải là hàm số của x?

  1. y2= x + 8;      
  2. 2x + y = 3;     
  3. y = x2– 5;      
  4. y = 3x3– 3x + 5.

Câu 2. Tập giá trị T của hàm số y=

  1. T = [–3; +∞);
  2. T = ℝ;
  3. T = [0; +∞);
  4. T = ∅.

Câu 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x)= trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞);   
  2. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +∞);    
  3. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)
  4. Hàm số không đồng biến, không nghịch biến trên khoảng (0; +∞).

Câu 4. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?

  1. P(;0)
  2. Q(−2;)
  3. N(2;)
  4. M(0; 1);

Câu 5. Cho điểm M(m-1; 2m+1), điểm M luôn nằm trên đường thẳng cố định nào dưới đây ?

  1. x-y-3=0
  2. 2x-y+3=0
  3. 2x-y-3=0
  4. Đáp án khác

Câu 6. Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3);  
  2. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1);    
  3. Hàm số đồng biến trên khoảng (–3; +∞).
  4. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2);   

Câu 7. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y=

  1. Hàm số đã cho vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên tập xác định;   
  2. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định;     
  3. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định;  
  4. Không thể xác định được hàm số đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định.

Câu 8. Xét sự biến thiên của hàm số y=. Chọn khẳng định đúng

  1. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
  2. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
  3. Hàm số đồng biến trên (-nghịch biến trên (1; +∞)
  4. Hàm số nghịch biến trên (-∞; 1)(1; +∞)

Câu 9. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập R?

  1. y= -x+2
  2. y=
  3. y=
  4. y= -2+3x

Câu 10. Tìm tập xác định của hàm số y=

  1. D=(-5; +
  2. D=[-5; +
  3. D=[5; +
  4. D=[-

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

C

A

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

 D

 C

 A

 D

 B

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Cho hàm số y = 2x + 4 .

  1. a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
  2. b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm: A(−5; 6) , B(1; 6),C(1000; 2024). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên?

Câu 2 (6 điểm). Cho hai hàm số f(x) = 2x + 7 và g(x) = 12 – 3x. Hãy xác định hàm f(g(x)) và g(f(x)).

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

a) Khi x = 0 thì y = 4 ; khi y = 0 thì x = −2. Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 4 là đường thẳng cắt trục Oy tại điểm (0;4) , cắt trục Ox tại điểm (−2;0)

b)  x= -5 => y = 2.( -5) + 4 = -6

=> điểm A không thuộc đồ thị hàm số

     x = 1 => y = 2.1 + 4 = 6

=> điểm B thuộc đồ thị hàm số

     x = 1000 => y = 2. 1000 + 4 = 2004

=> điểm C không thuộc đồ thị hàm số

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

f(g(x)) = 2.(12 – 3x) + 7 =  -6x + 31

g(f(x)) = 12 – 3.( 2x + 7) =  -6x – 9

3 điểm

3 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Tìm m để hàm số xác định trên R : y =

Câu 2 (6 điểm). Tìm các điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số y =

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Hàm số xác định

⬄ x2 – 8x + m – 7 > 0

⬄ ( x – 4)2 + m – 23 > 0

Để hàm số xác định  x  R

⬄ m – 23 > 0

⬄ m > 23

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

TXĐ: D = R \ {1}

Ta có : y =  = 1 +

Tung độ của điểm thuộc đồ thị hàm số là số nguyên

⬄ 3 ⁝ ( x – 1)

+) x – 1 = -3 => x = -2 => y = 0

+) x – 1 = -1 => x = 0 => y = -2

+) x – 1 = 1 => x = 2 => y = 4

+) x – 1 = 3 => x = 4 => y = 2

Vậy các điểm cần tìm là A( -2; 0); B( 0; -2) ; C( 2; 4); D( 4; 2)

3 điểm

3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Tập xác định của hàm số y=f(x)= là:

  1. D = (–1; 2] \ {0; 1};  
  2. D = (–1; 2];     
  3. D = (–1; 2] \ {0};     
  4. D = (–1; 2] \ {1}.

Câu 2. Tìm m để hàm số y=  xác định trên khoảng (0; 1).

  1. m ∈[–3; 0];
  2. m∈[−4;0]∪[1;]
  3. m∈[1;]
  4. m ∈[–3; 0] ∪[0; 1];

Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [–3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m – 2 đồng biến trên ℝ?

  1. 4
  2. 5
  3. 6
  4. 7

Câu 4. Biết rằng hàm số y = f(x) = x3 + 2x + 1 đồng biến trên ℝ. Đặt 

A=+2 và B= Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. A = B;
  2. A > B;
  3. A < B;
  4. A ≤ B.
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Tìm tập xác định của hàm số y =

Câu 2 (3 điểm). Cho hàm số k(x) = 2x - 9 . Tính giá trị của k(x) tại x = -2 ; x = 0; x = 6

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

C

A

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Hàm số xác định ⬄ x – 2024 ≠ 0  ⬄ x ≠ 2024

Vậy TXĐ D = R \ {2024}

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

k(-2) = 2. (-2) - 9 = -13

k(0) = 2. 0 – 9  = -9

k(6) = 2. 6 – 9  = 3

3 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Gia đình bạn Hoa thuê nhà với giá 5 triệu đồng/tháng và gia đình bạn Hoa phải trả tiền dịch vụ là 1 triệu đồng (tiền dịch vụ chỉ trả một lần khi kết thúc hợp đồng thuê nhà). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian gia đình bạn Hoa làm hợp đồng thuê nhà, y (đồng) là số tiền gia đình bạn Hoa cần chi ra trong x tháng. Em hãy viết công thức liên hệ giữa y và x.

  1. y = x + 5;
  2. y = 5x + 1;
  3. y = 5x + 5.
  4. y = x + 1;

Câu 2. Hàm số

  1. m<
  2. m1
  3. mhoặc m<1
  4. m<hoặc m

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số xác định trên khoảng (-1; 3)

  1. m
  2. m
  3. Không có giá trị m thỏa mãn
  4. m

Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (-1; 0)?

  1. y=x2
  2. y=|x|
  3. y=
  4. y=x
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Cho hàm số y = x – 7 . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số :

M( 0; -7) ; N(2; 5) ; Q(-3; -10)

Câu 2 (3 điểm). Tìm tập xác định của y =  +

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

D

C

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

+) 0 – 7 = -7

=> đồ thị hàm số đi qua M

+) 2 – 7 = -5

=> đồ thị hàm số không đi qua điểm N

+) -3 – 7 = -10

=> đồ thị hàm số đi qua điểm Q

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Hàm số xác định

⬄ 16 – 4x ≥ 0 và x + 7 ≥ 0

⬄ x ≤ 4 ; x ≥ -7

⬄ -7 ≤ x ≤ 4

TXĐ D = [-7; 4]

3 điểm

=> Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 1: Hàm số và đồ thị (4 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay