Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối Bài 21: Nhóm halogen

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức Bài 21: Nhóm halogen. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 21: NHÓM HALOGEN

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố halogen là

  1. 5.          
  2. 7.           
  3. 2.         
  4. 8. 

Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng của các đơn chất halogen là

  1. tính khử.            
  2. tính base.
  3. tính acid.           
  4. tính oxi hoá.

 

Câu 3: Trong tự nhiên, nguyên tố fluorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất là

  1. Na3AlF6        
  2. NaF.          
  3. HF.          
  4. CaF2.

 

Câu 4: Tính tẩy màu của dung dịch nước chlorine là do

  1. Cl2có tính oxi hóa mạnh.                                       
  2. HClO có tính oxi hóa mạnh.
  3. HCl là axit mạnh.                                                   
  4. nguyên nhân khác.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?

  1. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là  những chất oxi hóa.
  2. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.
  3. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ fluorine đến iodine
  4. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.

Câu 6: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

  1. HF .
  2. HCl.
  3. HBr.
  4. HI.

Câu 7: Trộn 500 g dd HCl 3% vào 300 g dd HCl 10% thu được dd HCl có nồng độ C% là 

  1. 2,556%
  2. 5,265%
  3. 6,255%
  4. 5,625%

Câu 8: Chất A là muối Canxi halide. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa bạc halide. Công thức phân tử của chất A là

  1. CaF2.
  2. CaCl2.
  3. CaBr2.
  4. CaI2.

Câu 9: Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch chứa hổn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là

  1. 22,1g.
  2. 10g.
  3. 9,4g
  4. 8,2g.

Câu 10: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư, thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là

  1. 7,4 gam.
  2. 3,48 gam.
  3. 5,8 gam.
  4. 2,32 gam.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

B

D

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

D

C

C

A

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoảng 3%?

  1. NaCl.       
  2. KCl.         
  3. MgCl2.         
  4. NaF.

 

Câu 2: Số oxi hoá cao nhất mà nguyên tử chlorine thể hiện được trong các hợp chất là

  1. -1.          
  2. +7.          
  3. +5.        
  4. +1.

Câu 3: Các nguyên tố halogen thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?

  1. VIIIA.            
  2. VIA            
  3. VIIA.            
  4. IIA. 

 

Câu 4: Trong nhóm halogen, đơn chất có tính oxi hoá mạnh nhất là 

  1. F2.         
  2. Cl2.          
  3. Br2.          
  4. I2.

 

Câu 5: Để phân biệt 5 dd riêng biệt sau: NaCl, NaBr, NaI, NaOH, HCl. Ta có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?

  1. khí Clo, dd AgNO3.
  2. quì tím, khí Clo.        
  3. quì tím, dd AgNO3.
  4. cả B,C đúng.

 

Câu 6: Nhận định nào sau đây sai khi nói về fluorine?

  1. Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất.                   
  2. B.Có nhiều đồng vị bền trong tự nhiên.
  3. Là chất oxi hoá rất mạnh.                                       
  4. Có độ âm điện lớn nhất.

 

Câu 7: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?

  1. Đều là chất khí ở điều kiện thường.                       
  2. Đều có tính oxi hóa mạnh.
  3. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.    
  4. Khử năng tác dụng với nước giảm dần tử F2đến I2.

 

Câu 8: Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này  trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc). Hai kim loại A, B là

  1. Mg, Ca.
  2. Zn, Fe.
  3. Ba, Fe.
  4. Mg, Zn.

 

Câu 9: Cho 1,5 g muối sodium halide vào dd AgNO3 dư, thu đựơc 2,35 g kết tủa. Halogen là 

  1. F
  2. Cl
  3. Br
  4. I

 

Câu 10: Dẫn 6,72 lít khí Cl2 (đktc) vào dd chứa 60 g NaI. Khối lượng muối tạo thành là 

  1. 50,8 g.
  2. 5,08 g.
  3. 23,42 g.
  4. 20,40 g.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

B

A

D

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

B

C

D

D

D

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Hiện tượng nào xảy ra khi cho giấy quỳ tím vào nước chlorine? 

Câu 2 (6 điểm). Cho 10,8 g kim loại M hóa trị III tác dụng với khí chlorine thu được 53,4 g muối. Xác định tên kim loại M.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Quỳ tím hóa đỏ nhưng sau đó sẽ mất mà do tính oxi hóa mạnh của HClO.

4 điểm

Câu 2

(6 điểm)

2 điểm

2 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Cho 4,8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 khí H2 điều kiện tiêu chuẩn.

  1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hydrogen thu được.
  2. Xác định tên kim loại R.

Câu 2 (4 điểm). Cho 16,2 g aluminium phản ứng vừa đủ với 90,6 g hỗn hợp hai halogen thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Xác định tên của Halogen đem dùng. 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

2 điểm

1 điểm

2 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch acid trong dãy nào dưới đây?

  1. HCl, H2SO4, HF, HNO3.
  2. HCl, H2SO4, HF.
  3. H2SO4, HF, HNO3.
  4. HCl, H2SO4, HNO3.

 

Câu 2: Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử?

  1. HCl + NaOH →NaCl + H2O.
  2. 2HCl + Mg →MgCl2+ H2 .
  3. MnO2+ 4 HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O.
  4. NH3 + HCl → NH4Cl.

 

Câu 3: HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do

  1. flo có tính oxi hoá mạnh nhất.
  2. flo chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất.
  3. HF có liên kết hiđro.
  4. liên kết H – F phân cực mạnh nhất.

 

Câu 4: Tại sao người ta điều chế được nước chlorine mà không điều chế được nước fluorine?

A.Vì flo không tác dụng với nước.                                        

  1. Vì flo có thể tan trong nước.
  2. Vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.                  
  3. Vì một lí do khác.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Vì sao nước Javel được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy?

Câu 2 (4 điểm). Đốt 11,2 gam bột iron trong khí chlorine dư ta thu được m gam muối. Tính giá trị của m.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

D

B

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Vì trong nước Javel có nguyên tố Chlorine có tính oxi hóa mạnh, phá vỡ màu của hợp chất.

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

1 điểm

2 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho 10,8 gam một kim loại M tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại. Xác định tên kim loại M.  

  1. Na.                               
  2. Fe.                               
  3. Al.               
  4. Cu.

 

Câu 2: Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối. Cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu được 17,8g muối. X là. 

  1. Flo.        
  2. Clo.                      
  3. Iot.                         
  4. Brom.

Câu 3: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

  1. dung dịch H2SO4đậm đặc.          
  2. Na2SO4 khan.     
  3. dung dịch NaOH đặc.      
  4. CaO.

 

Câu 4: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là

  1. 0,1 mol.                                       
  2. 0,05 mol.                
  3. 0,02 mol.                
  4. 0,01 mol.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Trong tự nhiên halogen tồn tại ở dạng nào?

Câu 2 (4 điểm). Dẫn khí Cl2 dư vào dung dịch chưa 0,3 mol NaBr thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được m gam NaCl khan. Tính giá trị của m.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

B

A

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Trong tự nhiên halogen thường tồn tại ở dạng hợp chất.

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

2 điểm

2 điểm

=> Giáo án hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay