Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 8: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tỉ lệ 10% rủi ro đối với người đi bộ. Khi xe lái với tốc độ bao nhiêu

  1. 10 m/s
  2. 30 km.h
  3. 32 km/h
  4. 31 km.h

Câu 2: Nếu xe đi với vận tốc 64 km/h thì tỉ lệ rủi ro là bao nhiêu?

A.30%

  1. 80%
  2. 40%
  3. 50%

Câu 3: Tỉ lệ 60% cơ hội thoát nạn đối với người đi bộ. Khi xe lái với tốc độ bao nhiêu

  1. 32 m/s
  2. 45 km.h
  3. 64 km/h
  4. 48 km.h

Câu 4: Theo WHO, nếu giảm tốc độ xe đi 5% thì số tai nạn giao thông nghiêm trọng sẽ giảm

A.30%

  1. 80%
  2. 40%
  3. 50%

Câu 5: Khoảng cách an toàn tối thiểu khi xe đi với tốc độ 70 km/h là bao nhiêu

  1. 35 m
  2. 55 m
  3. 70 m
  4. 100 m

Câu 6: Những điều giúp giao thông trên đường bộ an toàn hơn

(1) Tuân thủ đúng giới hạn tốc độ

(2) Giữ đúng quy định về khoảng cách

(3) Tăng tốc độ khi trời mua

(4) Đi bên trái và đi ở làn đường nào cũng được

(5) Tập trung, quan sát cẩn thận khi lái xe

(6) Tộn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau

(7) Chỉ cần lái xe không cần quan sát biển báo, chỉ dẫn

Số phát biểu đúng là:

  1.  5
  2. 4
  3. 3
  4. 6

Câu 7: Chọn phát biểu đúng sau đây:

  1. Tốc độ ô tô càng nhỏ, tỉ lệ thương vong với người đi bộ khi xảy ra tai nạn càng cao
  2. Tốc độ ô tô càng lớn, tỉ lệ thương vong với người đi bộ khi xảy ra tai nạn càng cao
  3. Tốc độ ô tô càng lớn, tỉ lệ thương vong với người đi bộ khi xảy ra tai nạn càng thấp
  4. Tốc độ ô tô càng thấp, tỉ lệ thương vong với người đi bộ khi xảy ra tai nạn càng thấp

Câu 8: Hãy giải thích đồ thị di chuyển của một se ô tô như sau:

  1. Xe đang đi thì giảm tốc độ rồi lại tăng tốc
  2. Xe dừng lại rồi tăng tốc
  3. Xe đang đi thì dừng lại rồi đi tiếp
  4. Xe không di chuyển

Câu 9: Có một xe máy và một xe ô tô được biểu diễn trên đồ thị như sau

Xe ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu km/h

  1. km/h
  2. km/h
  3. 69 km/h
  4. 78 km/h

Câu 10: Bảng số liệu dưới đây mô tả chuyển động của một ca nô trong hành trình từ 6 giờ đến 8 giờ

Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai?

  1. Mỗi giờ ca nô chuyển động được quãng đường 30 km.
  2. Giờ xuất phát của ca nô là lúc 6 h.
  3. Tốc độ của ca nô trên cả quãng đường 60 km là 30 km/h.
  4. Thời gian để ca nô đi được hết quãng đường 60 km là 8 h

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

B

D

A

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

B

D

C

A

D


ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Từ đồ thị có thể ta có thể xác định được:

  1. Quãng đường đi được của vật khác  
  2. Thời gian vật bắt đầu đi
  3. Hướng chuyển  động của vật đó
  4. Quãng đường vật đi được trong 1 tiếng

Câu 2: Khi xe di chuyển với tôc độ 110 km/h thì khoảng nào là không an toàn?

  1. 100 m
  2. 155 m
  3. 170 m
  4. 77 m

Câu 3: Khi xe di chuyển với tôc độ 50 km/h thì khoảng nào là an toàn?

  1. 20 m
  2. 55 m
  3. 25 m
  4. 33 m

Câu 4: Đây là biển gì?

  1. Biển báo tối thiểu cho phép
  2. Biển hết tốc độ tối đa cho phép theo biển ghép
  3. Biển báo tốc độ tối đa cho phép
  4. Không tồn tại

Câu 5: Đây là biển báo nào?

  1. Biển báo tối thiểu cho phép
  2. Biển hết tốc độ tối đa cho phép theo biển ghép
  3. Biển báo tốc độ tối đa cho phép
  4. Không tồn tại

Câu 6: Tính vận tốc của vật

  1. 12 km/h
  2. 11 km/h
  3. 10,5 km/h
  4. 20 km/h

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khoảng cách an toàn giữa các xe đang lưu thông trên đường?

  1. Tốc độ chuyển động càng cao thì khoảng cách an toàn phải giữ càng lớn
  2. Khoảng cách an toàn tối thiểu được quy định bởi Luật Giao thông đường bộ
  3. Khi trời mưa hoặc thời tiết xấu, lái xe nên giảm khoảng cách an toàn
  4. Khoảng cách an toàn là khoảng cách đủ để phản ứng, không đâm vào xe trước khi gặp tình huống bất ngờ

Câu 8: Quãng đường từ nhà bạn Lan đến công viên Thống Nhất dài 4000 m. Bạn Lan chạy bộ từ nhà ra công viên hết bao nhiêu thời gian? Dưới đây là đồ thị quãng đường – thời gian mô tả chuyển động của bạn Mai.

  1. 20 phút
  2. 48 phút
  3. 52 phút
  4. 37 phút

Câu 9: Cô Mai đi từ nhà đến siêu thị cách nhà 3 km với tốc độ không đổi, trên đường đi cô dừng lại nghỉ ngơi một lần. Dưới đây là đồ thị quãng đường – thời gian mô tả chuyển động của cô Mai. Hỏi sau bao lâu kể từ khi xuất phát cô Mai đến được siêu thị?

  1. 20 phút
  2. 48 phút
  3. 52 phút
  4. 37 phút

Câu 10: Cho đồ thị quãng đường thời gian của một con rái cá như sau

Biết 40s đầu tiên, nó bơi được quãng đường 100m xuôi dòng, sau đó nó thả mình trôi theo dòng nước. Tốc độ của con rái cá là bao nhiêu:

  1. 1,4 m/s
  2. 1,3 m/s
  3. 1,25 m/s
  4. 1 m/s

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

D

B

C

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

B

C

B

A

C

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Tính tốc độ của chuyển động dựa vào đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động (như hình vẽ).

 

Câu 2 ( 4 điểm). Một người đi xe đạp, đi được quãng đường 15km trong 1 giờ, sau đó anh ta nghỉ ngời khoảng 30 phút lấy sức rồi tiếp tục đạp xe thêm 10 km trong 1 giờ tiếp theo. Hãy vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của người đi xe đạp.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Từ đồ thị, ta thấy quãng đường vật đi được sau 2 giây là 5 m.

Vậy tốc độ của chuyển động là: v = s : t = 5 : 2 = 2,5 m/s.

3 điểm

3 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

4 điểm


ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Nêu vai trò của đồ thị quãng đường – thời gian. Nêu cách vẽ đồ thị quãng đường - thời gian

Câu 2 ( 4 điểm). Để tìm quãng đường s ca nô đi được sau thời gian t = 1,0 h kể từ lúc xuất phát, ta làm như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Đồ thị quãng đường - thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian.

- Bước 1: Vẽ hai đoạn thẳng vuông góc tại O (hai trục).

+ Trục nằm ngang ghi giá trị thời gian.

+ Trục thẳng đứng ghi giá trị quãng đường.

- Bước 2: Xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được và thời gian tương ứng.

- Bước 3: Nối các điểm xác định quãng đường ứng với thời gian, ta được đường biểu diễn quãng đường theo thời gian.

1.5 điểm

1.5 điểm

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

- Bước (1): Chọn điểm ứng với t = 1,0 h trên trục Ot. Từ điểm t = 1,0 h, vẽ đường thẳng song song với trục Os, đường thẳng này cắt đồ thị tại điểm B như hình vẽ.

- Bước (2): Từ B, vẽ đường thẳng song song với trục Ot, đường thẳng này cắt trục Os tại giá trị s = 30 km, đó là quãng đường ca nô đi được sau 1,0 h.

2 điểm

2 điểm

 

 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đồ thị quãng đường – thời gian của vật chuyển động thẳng không thể có dạng là

  1. Đường gấp khúc
  2. Đường thẳng
  3. Đường cong
  4. Đường tròn

Câu 2: Từ đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động ta không thể xác định được yếu tố nào dưới đây?

  1. Quãng đường vật đi được
  2. Thời gian vật đã đi
  3. Tốc độ của vật chuyển động
  4. Khoảng cách của vật so với tòa nhà trên

Câu 3: Khi xe di chuyển với tôc độ 70m là khoảng nào an toàn khi đi với tốc độ?

  1. 90 km/h
  2. 55 km/h
  3. 50 m/s
  4. 85 km/h

Câu 4: Đồ thị quãng đường – thời gian dưới đây mô tả chuyển động của hai xe xanh và đỏ:

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

  1. Xe đỏ chuyển động nhanh hơn xe xanh
  2. Xe xanh chuyển động nhanh hơn xe đỏ
  3. Không so sánh được tốc độ chuyển động của hai xe
  4. Hai xe chuyển động nhanh như nhau
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu cách xác định quãng đường từ đồ thị quãng đường - thời gian.

Câu 2: Cho đồ thị quãng đường - thời gian như hình. Tính tốc độ của vật.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

D

B

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Trên trục nằm ngang tìm giá trị thời gian là t.

- Đoạn thẳng vuông góc với trục nằm ngang đi qua giá trị t cắt đồ thị tại 1 điểm.

- Đoạn thẳng nằm ngang từ điểm đó cắt trục thẳng đứng ở vị trí s. Giá trị s này là quãng đường vật đi được sau thời gian t.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Tốc độ của vật là: v = s : t = 4 : 2 = 2 m/s

3 điểm

 

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Từ đồ thị quãng đường - thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây?

  1. Thời gian chuyển động
  2. Quãng đường đi được
  3. Tốc độ chuyển động
  4. Hướng chuyển động

Câu 2: Đây là biển báo gì

  1. Biển báo tối đa cho phép
  2. Biển báo đi cùng chiều
  3. Biển báo tốc độ tối đa cho phép trên từng làn đường
  4. Biển báo đường một chiều

Câu 3: Trong 1 giờ 27 phút chiếc xe ô tô này có thể đi được bao nhiêu km?

  1. 35 m
  2. 58 m
  3. 70 m
  4. 100 m

 Câu 4: Một xe máy xuất phát từ điểm A và chuyển động thẳng đều. Chọn điểm O cách A 25km làm mốc. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào là đồ thị chuyển động của xe máy?

    

  1. Hình 1    
  2. Hình 2
  3. Hình 3     
  4. Hình 4
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, ta cần phải làm gì?

Câu 2. Ngoài công thức s = v.t, ta còn có thể xác định quãng đường đi được sau những khoảng thời gian khác nhau bằng cách nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

C

B

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông phải điều khiển tốc độ của xe không vượt qua tốc độ tối đa cho phép và giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe.

- Lưu ý: Tốc độ này phụ thuộc vào từng loại đường và xe tham gia giao thông.

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Để xác định được quãng đường đi được sau những khoảng thời gian khác nhau mà không cần dùng công thức s = v.t, ta có thể sử dụng đồ thị quãng đường – thời gian.

3 điểm

=> Giáo án KHTN 7 cánh diều bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay