Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều Bài 16: Tốc độ phản ứng hoá học
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều Bài 16: Tốc độ phản ứng hoá học. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 17: BIẾN THIÊN ENTHALPY TRONG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử dụng hoặc sản phẩm được tạo thành.
- Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm khác nhau.
- Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.
- Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu chúng được lấy với cùng một nồng độ.
Câu 2: Những phát biểu nào sau đây không đúng?
- Tốc độ của phản ứng hoá học không thể xác định được từ sự thay đổi nồng độ chất sản phẩm tạo thành theo thời gian.
- Theo công thức tính, tốc độ trung bình của phản ứng hoá học trong một khoảng thời gian nhất định là không thay đổi trong khoảng thời gian ấy.
- Dấu “−” trong biểu thức tính tốc độ trung bình theo biến thiên nồng độ chất phản ứng là để đảm bảo cho giá trị của tốc độ phản ứng không âm.
- Tốc độ trung bình của một phản ứng trong một khoảng thời gian nhất định được biểu thị bằng biến thiên nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành chia cho khoảng thời gian đó.
Câu 3: Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ
- không đổi cho đến khi kết thúc.
- tăng dần cho đến khi kết thúc.
- chậm dần cho đến khi kết thúc.
- tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Câu 4: Những phát biểu nào sau đây đúng?
- Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
- Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1.
- Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
- Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1.
Câu 5: Từ một miếng đá vôi và một lọ dung dịch HCl 1 M, thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nào sau đây sẽ thu được lượng CO2 lớn nhất trong một khoảng thời gian xác định?
- Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1M, không đun nóng.
- Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1M, đun nóng.
- Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1 M, không đun nóng.
- Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1M, đun nóng.
Câu 6: Với phản ứng có γ =2 nếu nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần.
- Tăng lên 8 lần
- Giảm 8 lần
- Tăng lên 4 lần
- Giảm 4 lần
Câu 7: Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), mô tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm?
- Khi đun nóng, bọt khí không thoát ra.
- Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
- Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
- Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Câu 8: Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo O2 trong 100 giây đầu tiên.
- 1,7.10-5Ms-1
- 1,48.10-5Ms-1
- 1,59.10-5Ms-1
- 1,6.10-5Ms-1
Câu 9: Phản ứng A → sản phẩm được thực hiện trong bình kín. Nồng độ của A tại các thời điểm t = 0, t = 1 phút, t = 2 phút lần lượt là 0,1563 M; 0,1496 M; 0,1431 M.
Tính tốc độ trung bình của phản ứng từ phút thứ nhất tới hết phút thứ hai.
- 5,7.10-3
- 6,9.10-3
- 5,7.10-3
D. 6,5.10-3
Câu 10: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3,5. Ở 15 °C, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 M s-1. Tính tốc độ của phản ứng ở 40 °C.
- 2,9 M/s
- 3,7 M/s.
- 4,6 M/s.
- 5,2 M/s.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
A |
C |
A |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
C |
D |
D |
C |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Những phát biểu nào sau đây không đúng?
- Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
- Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
- Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.
- Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1 M.
Câu 2: Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
- 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
- 2K(s) + H2SO4(aq) → K2SO4(aq) + H2(g)
- C(s) + O2(g) → CO2(g)
- CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g)
Câu 3: Chất xúc tác là chất
- làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
- làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
- làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
- làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
Câu 4: Trong phản ứng , nếu nồng độ của H2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
- Giảm 1 nửa
- Tăng gấp đôi
- Tăng 4 lần
- Giảm 4 lần
Câu 5: Tốc độ phản ứng còn được tính theo sự thay đổi lượng chất (số mol, khối lượng) theo thời gian. Cho hai phản ứng xảy ra đồng thời trong hai bình (1) và (2):
Ca + Cl2 → CaCl2 (1)
2K + Cl2 → 2KCl (2)
Sau 2 phút, có 3 gam CaCl2 được hình thành theo phản ứng (1).
Xác định tốc độ trung bình của phản ứng (theo đơn vị mol phút-1) theo lượng sản phẩm được tạo ra.
- 0,0135 mol.phút-1
- 0,0138 mol.phút-1
- 0,0149 mol.phút-1
- 0,0127 mol.phút-1
Câu 6: Tốc độ phản ứng còn được tính theo sự thay đổi lượng chất (số mol, khối lượng) theo thời gian. Cho hai phản ứng xảy ra đồng thời trong hai bình (1) và (2):
Ca + Cl2 → CaCl2 (1)
2K + Cl2 → 2KCl (2)
Sau 2 phút, có 3 gam CaCl2 được hình thành theo phản ứng (1).
Giả sử phản ứng (2) cũng xảy ra cùng một tốc độ trung bình như phản ứng (1), hãy tính số mol KCl được tạo thành sau 2 phút. Cho biết khối lượng (gam) của K cần thiết để tạo ra số mol KCl trên.
- 4,821 gam
- 3,721 gam
- 2,314 gam
- 2,106 gam
Câu 7: Trong phản ứng 2O3 (g) → 3O2 (g)
nếu = 1,5×10−4molL−1s−1 thì bằng bao nhiêu?
- -2,0.10-3molL-1s-1
- -2,0.10-4molL-1s-1
- -1,0.10-4molL-1s-1
- -1,0.10-3molL-1s-1
Câu 8: Phản ứng 3H2 + N2 → 2NH3 có tốc độ mất đi của H2 so với tốc độ hình thành NH3 như thế nào?
- Bằng
- Bằng
- Bằng
- Bằng
Câu 9: Cho phản ứng:
6CH2O + 4NH3 → (CH2)6N4 + 6H2O
Tốc độ trung bình của phản ứng trên được biểu diễn bằng những biểu thức nào trong những biểu thức sau?
- A, B, D
- B, C, E
- A, D, E
- C, D, E
Câu 10: Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian.
Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).
Những yếu tố nào sau đây không thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?
- Phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác.
- Lượng kẽm ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
- Acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2).
- Kẽm ở cốc (2) được nghiền nhỏ còn kẽm ở cốc (1) ở dạng viên.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
C |
A |
B |
A |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
C |
B |
A |
A |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Xét chất phản ứng: 2CO(g) → CO2(g) + C(s)
Để tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần thì nồng độ khí CO2 thay đổi như thế nào?
Câu 2 (6 điểm). Một phản ứng hóa học xảy ra ở 30 độ C khi nhiệt độ thêm 10 độ C tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Để tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ nào?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
|
Câu 2 (6 điểm) |
Ta có công thức |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm). Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình:
A + B → C
Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8M, chất B là 1M. Sau 20 phút nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78M
Tính nồng độ mol của chất B sau 20 phút.
Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian nói trên.
Câu 2 (4 điểm). Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C, tại thời điểm t2 với (t2 > t1) nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
|
Câu 2 (4 điểm) |
4 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Khi ninh (hầm) thịt cá, yếu tố làm cho chúng chậm chín là
- Dùng nồi áp suất.
- Chặt nhỏ thịt cá.
- Cho thêm muối vào.
- Chặt to thịt cá.
Câu 2: Trong CN công nghiệp người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học:
. khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
- 2 lần
- 4 lần
- 8 lần
- 16 lần
Câu 3: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
- Fe + dd HCl 0,1M
- Fe + dd HCl 0,2M
- Fe + dd HCl 0,3M
- Fe + dd HCl 20% (d=1,2g/ml)
Câu 4: Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian.
Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).
Yếu tố nào sau đây không thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?
- Phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác.
- Lượng kẽm ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
- Acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2).
- Kẽm ở cốc (2) được nghiền nhỏ còn kẽm ở cốc (1) ở dạng viên.
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Để kiểm soát tốc độ phản ứng ta cần phải làm như thế nào?
Câu 2 (4 điểm). Khi tăng nhiệt độ thêm 10°C tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Nếu giảm nhiệt độ phản ứng từ 70°C - 40°C thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
C |
D |
A |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (2 điểm) |
Ta cần kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, bề mặt tiếp xúc và chất xúc tác |
2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
2 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
- 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
- 6K(s) + Fe2O3(s) → 3K2O(s) + 2Fe(s)
- C(s) + O2(g) → CO2(g)
- CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g)
Câu 2: Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq). Mô tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm?
- Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
- Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
- Khi đun nóng, dây Mg không tan.
- Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Câu 3: Phản ứng phân huỷ ethyl iodide trong pha khí xảy ra như sau:
C2H5I → C2H4 + HI
Ở 127°C, hằng số tốc độ của phản ứng là 1,60 10−7s−1; ở 227°C là 4,25.10−4s−1
Hệ số nhiệt độ của phản ứng trên là
- 4,5.
- 3,4.
- 1,2.
- 2,2.
Câu 4: Phản ứng phân huỷ ethyl iodide trong pha khí xảy ra như sau:
C2H5I → C2H4 + HI
Ở 127°C, hằng số tốc độ của phản ứng là 1,60 10−7s−1; ở 227°C là 4,25.10−4s−1
Hằng số tốc độ của phản ứng ở 167°C là
- 3,75.10-6.
- 1,35.10-6.
- 0,83.10-4.
- 0,81.10-4.
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Tốc độ của phản ứng hóa học là gì?
Câu 2 (4 điểm). Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Br2 là a M, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-4 m/s. Tính giá trị của a.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
A |
D |
A |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (2 điểm) |
Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. |
2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
2 điểm 2 điểm |
=> Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học