Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời Bài 7: Gia tốc. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời sáng tạo Bài 7 Gia tốc. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 7: GIA TỐC - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

  • A.  (a và v0 cùng dấu).
  • B.  (a và v0 trái dấu).
  • C.  (a và v0 cùng dấu).
  • D.  (a và v0 trái dấu).

Câu 2: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

  • A.  (a và v0 cùng dấu).
  • B.  (a và v0 trái dấu).
  • C.  (a và v0 cùng dấu).
  • D.  (a và v0 trái dấu).

Câu 3: Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là trên đoạn nào?

  • A.  MN.
  • B. NO. 
  • C. OP.
  • D. PQ.

Câu 4: Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều của chuyển động người ta đưa ra khái niệm

  • A. vectơ gia tốc tức thời.
  • B. vectơ gia tốc trung bình.
  • C. vectơ vận tốc tức thời.
  • D. vectơ vận tốc trung bình.

Câu 5: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có:

 - Khi t1 = 2s thì x1 = 5cm và v1 = 4cm/s

 - Khi t2 = 5s thì  v= 16cm/s.

Viết phương trình chuyển động của vật.

  • A. x = 5−4t+2t2 (cm;t)
  • B. x = 4t+2t2 (cm;t)
  • C. x = 4−4t+2t(cm;t)
  • D. x = 5−4t+t(cm;t)

Câu 6: Các công thức về chuyển động có thể được sử dụng cho

  • A. chỉ chuyển động theo đường thẳng.
  • B. chỉ chuyển động cong.
  • C. chuyển động theo đường tròn.
  • D. tất cả các dạng chuyển động.

Câu 7: Nếu vận tốc ban đầu của một vật bằng không thì quãng đường vật đi được trong thời gian t và gia tốc là 9,8 m/s2 sẽ là

  • A. 2,9t2.
  • B. 3t2.     
  • C. 4t2.    
  • D. 4,9t2.

Câu 8: Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ xuống một đường dốc với gia tốc không đổi là 5 m/s2. Sau 2 s thì nó tới chân dốc Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là

  • A. 12,5 m.
  • B. 7,5 m.
  • C. 8 m.
  • D. 10 m.

Câu 9: Một chiếc xe chạy trên đường thẳng với vận tốc ban đầu là 12 m/s và gia tốc không đổi là 3 m/s2 trong thời gian 2 s. Quãng đường xe chạy được trong khoảng thời gian này là

  • A. 30 m.
  • B. 36 m.
  • C. 24 m.
  • D. 18 m.

Câu 10: Một hòn bi bắt đầu lăn nhanh dần đều từ đỉnh xuống một đường dốc dài L = 1 m với vo = 0. Thời gian lăn hết chiều dài của đường dốc là 0,5 s. Vận tốc của hòn bi khi tới chân dốc là

  • A. 10 m/s.
  • B. 8 m/s.
  • C. 5 m/s.
  • D. 4 m/s.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi
Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánADDCA
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánADDAD


 

 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chọn phát biểu sai:

  • A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.
  • B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi
  • C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.
  • D. Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.

 

Câu 2: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều

v = v0 + at, thì

  • A. v luôn dương.   
  • B. a luôn dương.
  • C. tích a. v luôn dương.                          
  • D. tích a. v luôn âm.

 

Câu 3: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai?

  • A. Tích số a.v không đổi
  • B. Gia tốc a không đổi
  • C. Phương trình vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian
  • D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian

 

Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai?

  • A. Tích số a.v không đổi
  • B. Gia tốc a không đổi
  • C. Phương trình vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian
  • D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian

 

Câu 5: Một quả bóng được ném xuống sàn và nảy lên theo phương hợp với phương ngang một góc nào đó. Sau đó, chuyển động theo phương ngang của quả bóng

  • A. chịu tác dụng của trọng lực.
  • B. không bị ảnh hưởng bởi trọng lực.
  • C. bị ảnh hưởng bởi trọng lượng.
  • D. chịu tác dụng của lực tiếp xúc với mặt sàn.

         

Câu 6: Đạn sẽ đạt được tầm xa tối đa, nếu nó được bắn ở góc

  • A. 300.
  • B. 470.  
  • C. 900.  
  • D. 450.

Câu 7: Cuối một cuộc chạy đua, một người chạy tăng tốc với gia tốc 0,3 m/s2 trong 12 s để đạt tốc độ 6,6 m/s. Tìm vận tốc của người chạy khi bắt đầu tăng tốc.

  • A. 3 m/s
  • B. 4 m/s
  • C. 5 m/s
  • D. 6 m/s

 

Câu 8: Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 s, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc và vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là

  • A. 1,5 m/s2 và 27 m/s.
  • B. 1,5 m/s2 và 25 m/s.
  • C. 0,5 m/s2 và 25 m/s.
  • D. 0,5 m/s2 và 27 m/s.

Câu 9: Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Hình 3.1 là đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp. Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là

  • A. 50 m.
  • B. 10 m.
  • C. 11 m.
  • D. 25 m.

Câu 10: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h. Gia tốc của ô tô là

  • A. 20 km/h2.
  • B. 1000 m/s2.
  • C. 1000 km/h2.
  • D. 10 km/h2.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánACACB
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánDACDC



 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5 m/s và với gia tốc 2 m/s² thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) được tính theo công thức nào?

Câu 2 (6 điểm). Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt v1 = 54 km/h.

a) Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36 km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn.

b) Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.

 GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

s = 5t + t2

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Đổi 72 km/h = 20 m/s

54 km/h = 15 m/s

a. Gia tốc của tàu:

Thời gian kể từ khi hãm phanh đến khi tàu đạt vận tốc v = 36 km/h = 10 m/s là:

Từ v = v0 + a.t

⇒ 

Khi dừng lại hẳn: v2 = 0

b) Quãng đường đoàn tàu đi được:

v22 – v02 = 2as ⇒ s = (v22 – v02)/(2a) = 400 m

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm



 

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14 m.

  • a. Tính gia tốc của xe.
  • b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

Câu 1: Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là

  • A. 1 s.
  • B. 3 s.
  • C. 5 s.
  • D. 7 s.

 

Câu 2: Một ôtô đang chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi 72km/h thì người lái xe thấy chướng ngại vật và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều.Sau khi chạy được 50m thì vận tốc ôtô còn là 36km/h. Hãy tính gia tốc của ôtô và khoảng thời gian để ôtô chạy thêm được 60m kể từ khi bắt đầu hãm phanh.

  • A. – 3m/s2; 4,56s
  • B. 2m/s2; 4s
  • C. – 4m/s2; 2,36s
  • D. – 5m/s; 5,46s

Câu 3: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s2. Quãng đường xe chạy được trong giây thứ hai là

  • A. 4 m.
  • B. 3 m.
  • C. 2 m.
  • D. 1 m.

 

Câu 4: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ 36 km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s. Quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là

  • A. 2,5 m.
  • B. 2 m.
  • C. 1,25 m.
  • D. 1 m.

 

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Gia tốc là đại lượng gì?

Câu 2 (3 điểm). Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng dường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánCABD

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Gia tốc là một đại lượng vecto, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

v2 – v20 = 2as3 điểm



 

 

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ v1 = 36 km/h đến v2 = 54 km/h trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường xe chạy trong thời gian tăng tốc này là

  • A. 25 m.
  • B. 50 m.
  • C. 75 m.
  • D. 100 m.

Câu 2: Một chiếc xe đang chạy trên đường thẳng thì tài xế tăng tốc độ với gia tốc bằng 2 m/s2 trong khoảng thời gian 10s. Độ tăng vận tốc trong khoảng thời gian này là

  • A. 10 m/s.
  • B. 20 m/s.
  • C. 15 m/s.
  • D. không xác định được vì thiếu dữ kiện.

Câu 3: Một chiếc xe đang chạy trên đường thẳng thì tài xế tăng tốc độ với gia tốc bằng 2 m/s2 trong khoảng thời gian 10s. Độ tăng vận tốc trong khoảng thời gian này là

  • A. 10 m/s.
  • B. 20 m/s.
  • C. 15 m/s.
  • D. không xác định được vì thiếu dữ kiện.

 

Câu 4: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s. Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga?

  • A. 0,3m/s2; 23m/s
  • B. 0,5m/s2; 25m/s
  • C. 0,4m/s2; 24m/s 
  • D. 0,2m/s2; 22m/s

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, lúc đầu vật có vận tốc ; sau khoảng thời gian t vật có vận tốc . Vectơ gia tốc a có chiều nào sau đây?

Câu 2 (3 điểm). Nêu một số ví dụ về chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánABBB

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Vectơ gia tốc  có chiều của  -  - .

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ví dụ: khi tên lửa bắt đầu được phóng đi, vận tốc thay đổi cả về độ lớn và hướng sau khi được phóng vào quỹ đạo.3 điểm

=> Giáo án vật lí 10 chân trời bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều (4tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay