Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời Bài 13: Phân tích và tổng hợp lực

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời sáng tạo Bài 13 Phân tích và tổng hợp lực. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 13: TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Khi có hai vectơ lực ,  đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực  có thể

  • A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.
  • B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.
  • C. có độ lớn
  • D. cùng chiều với  hoặc .

Câu 2: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực ,

  • A.                                          B.
  • C.                                         D.

Câu 3: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α thỏa mãn biểu thức nào?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần

  • A. Cùng phương, cùng chiều.
  • B. Cùng phương, ngược chiều.
  • C. Vuông góc với nhau.
  • D. Hợp với nhau một góc khác không.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

  • A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
  • B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
  • C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
  • D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.

Câu 6: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?

  • A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
  • B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
  • C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.
  • D. Trong mọi trường hợp:

Câu 7: Chọn phát biểu sai?

  • A. Đơn vị của lực là niutơn (N).
  • B. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
  • C. Luôn có thể phân tích lực theo hai phương bất kì.
  • D. Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.

Câu 8: Hai lực  song song, cùng chiều, cách nhau một đoạn 20 cm. Độ lớn của lực  là 18 N và của lực tổng hợp  là 24 N. Hỏi độ lớn của lực và điểm đặt của lực tổng hợp cách điểm đặt của lực  một đoạn là bao nhiêu?

  • A. 6 N; 15 cm.                                               
  • B. 42 N; 5 cm.
  • C. 6 N; 5 cm.                                                 
  • D. 42 N; 15 cm.

Câu 9: Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

  • A. 4 N.
  • B. 20 N.
  • C. 28 N.
  • D. Chưa có cơ sở kết luận.

Câu 10: Hợp lực F của hai lực F1 và lực F2 có độ lớn  lực F tạo với hướng của lực F1 góc 45o và F1 = 8 N. Xác định hướng và độ lớn của lực F2

  • A. vuông góc với lực F1 và F2 = 8 N
  • B. vuông góc với lực F1 và F2 = 6 N
  • C. cùng phương ngược chiều với F1 và F2 = 8 N
  • D. cùng phương ngược chiều với F1 và F2 = 6 N

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi
Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánBCAAC
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánDCABA


 

 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Các lực cân bằng là các lực

  • A. Bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau.
  • B. Đồng thời tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho vật.
  • C. Bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau.
  • D. Bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào một vật.

 

Câu 2: Phân tích lực là phép

  • A. tổng hợp hai lực song song, cùng chiều.
  • B. phân tích một lực thành hai lực song song, ngược chiều.
  • C. thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực ấy.
  • D. phân tích một lực thành nhiều lực bất kì.

 

Câu 3: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có đặc điểm:

  • A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần
  • B. Có hướng cùng hướng với hai lực thành phần
  • C. Có điểm đặt trùng với điểm đồng quy của hai lực thành phần
  • D. Có phương trùng với phương hai lực thành phần

 

Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Tổng hợp lực

  • A. Là phân tích nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống như các lực ấy
  • B. Là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy
  • C. Là phân tích các lực tác dụng đồng thời vào hai vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy
  • D. Là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng các lực có tác dụng giống hệt các lực ấy

 

Câu 5: Nếu một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực và khác phương, là hợp lực của hai lực đó thì vectơ gia tốc của chất điểm

  • A. cùng phương, cùng chiều với lực .
  • B. cùng phương, cùng chiều với lực .
  • C. cùng phương, cùng chiều với lực .
  • D. cùng phương, ngược chiều với lực .

 

Câu 6: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó
  • B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành
  • C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành
  • D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó

Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?

  • A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
  • B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.
  • C. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.
  • D. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực thành phần.

 

Câu 8: Có hai lực đồng quy và . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu  và  thì:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn.

  • A. 15N.                                                           B. 30N        
  • C. 25N                                                            D. 20N.

Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây?

  • A. 19 N.                                                          B. 4 N.        
  • C. 21 N.                                                          D. 7 N.

Câu 1 (4 điểm). Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4(N) và 5(N) hợp với nhau một góc α. Tính góc α? Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8(N)

Câu 2 (6 điểm). Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1=3 N, F2=4 N. Tính độ lớn hợp lực của hai lực đó trong các trường hợp sau:

a/ Hai lực cùng giá, cùng chiều.

b/ Hai lực cùng giá, ngược chiều.

c/ Hai lực có giá vuông góc.

d/ Hướng của hai lực tạo với nhau góc 60°.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Ta có F1 = 4 N

F2 = 5 N

F = 7.8 N

Theo công thức của quy tắc hình bình hành:

F2 = F12 + F22 + 2.F1.F2.cosα

Suy ra α = 60°15'

4 điểm

Câu 2

(6 điểm)

a/ F = F1 + F2 = 7N

b/ F = F2 – F1 = 1N

c/ F =

d/ F =

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm



 

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Tính hợp lực của hai lực đồng quy F1 = 16 N; F2 = 12 N trong các trương hợp góc hợp bởi hai lực lần lượt là α = 0°; 60°; 120°; 180°. Xác định góc hợp giữa hai lực để hợp lực có độ lớn 20 N.

Câu 2 (4 điểm). Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 20(N) và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120° . Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

F2 = F12 + F22 + 2.F1.F2.cosα

Khi α = 0°; F = 28 N

Khi α = 60°; F = 24.3 N.

Khi α = 120°; F = 14.4 N.

Khi α = 180°; F = F1 – F2 = 4 N.

Khi F = 20 N ⇒ α = 90°

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Ta có F→ = F1 + F2 + F3

Hay F→ = F1 + F23

Trên hình ta thấy F23 có độ lớn là F23 = 2F2cos60° = F1

Mà F23 cùng phương ngược chiều với F1 nên Fhl = 0

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm



 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể

  • A. nhỏ hơn F.        
  • B. lớn hơn 3F.
  • C. vuông góc với lực .            
  • D. vuông góc với lực 2

 

Câu 2: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là

  • A. 4 N.
  • B. 10 N.
  • C. 24 N.
  • D. 48 N.

           

Câu 3: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?

  • A. 25 N.
  • B. 15 N.
  • C. 2 N.
  • D. 1 N.

 

Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :

  • A. 60 N.
  • B.
  • C. 30 N.
  • D.

 

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Nêu một ví dụ trong cuộc sống hàng ngày về việc phải phân tích và tổng hợp lực.

Câu 2 (3 điểm). Định nghĩa về phân tích lực và tổng hợp lực.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánCBBC

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Khi bạn đẩy một chiếc xe, cần phải phân tích và tổng hợp lực để di chuyển nó theo hướng mong muốn.3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Phân tích lực là quá trình phân tích và xác định các lực tác động lên một vật, còn tổng hợp lực là quá trình kết hợp các lực để xác định lực tác động tổng cộng.3 điểm



 

 

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực nàu có độ lớn là?

  • A. 7 N.
  • B. 5 N.
  • C. 1 N.
  • D. 12 N.

Câu 2: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là

  • A. 90°.       
  • B. 30°.       
  • C. 45°.       
  • D. 60°.

Câu 3: Hai lực khác phương và  có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là

  • A. 14,1 N.
  • B.
  • C. 17,3 N.
  • D. 20 N.

 

Câu 4: Phân tích lực  thành hai lực và hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N ; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là:

  • A. F2 = 40 N
  • B.
  • C. F2 = 80 N
  • D. F2 = 640 N

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Định nghĩa về phân tích lực và tổng hợp lực.

Câu 2 (3 điểm). Giải thích tại sao cần phải chú ý đến hướng và chiều của lực khi phân tích hệ thống lực.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánBABC

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Phân tích lực là quá trình phân tích và xác định các lực tác động lên một vật, còn tổng hợp lực là quá trình kết hợp các lực để xác định lực tác động tổng cộng.3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Hướng và chiều của lực quyết định ảnh hưởng của nó đối với vật, cũng như ảnh hưởng của các lực khác trong hệ thống.3 điểm

=> Giáo án vật lí 10 chân trời bài 13: Tổng hợp lực. Phân tích lực (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay