Trắc nghiệm chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Địa lí 12 chân trời sáng tạo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
CHUYÊN ĐỀ 3: PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ
PHẦN II (THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ)
(30 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)
Câu 1: Làng nghề tương Bần Yên Nhân thuộc tỉnh nào?
A. Cà Mau. |
B. Yên Bái. |
C. Hà Nội. |
D. Hưng Yên. |
Câu 2: Nguồn nguyên liệu chính để làm tương bần là
- đậu đỏ, cá mắm, muối.
- đậu tương (đậu nành), gạo nếp, muối.
- đậu tương (đậu nành), ớt, tiêu.
- gạo nếp, gạo tẻ, muối.
Câu 3: Làng đá mĩ nghệ Non Nước thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Hà Nội. |
B. Cà Mau. |
C. Đà Nẵng. |
D. Quảng Ninh. |
Câu 4: Làng nghề đá mĩ nghệ Nước Non được hình thành từ
A. thế kỉ XV. |
B. thế kỉ VII. |
C. thế kỉ XIII. |
D. thế kỉ XVII. |
Câu 5: Kể tên các sản phẩm được làm từ đá mĩ nghệ
- chày, cối đá, nhẫn đeo tay, các linh vật, tượng thờ.
- bát, cốc, nhẫn đeo tay, quần áo, tượng thờ.
- phương tiện di chuyển, trang sức, các linh vật.
- điện thoại thông minh, bàn ghế, kệ bát, nhẫn đeo tay.
Câu 6: Các làng nghề gạch, ngói, gốm Mang Thít (Vĩnh Long) được hình thành từ
- cuối thế kỉ XVIII.
- từ những năm 1960.
- thế kỉ III TCN.
- cuối những năm 1954.
Câu 7: Nguồn nguyên liệu chính để làm nên gạch, gốm là
A. đất đèn. |
B. đất lâm nghiệp. |
C. đất sét. |
D. đất badan. |
Câu 8: Đâu là làng nghề thuộc thành phố Hà Nội?
- Làng hoa Vạn Thành.
- Làng nghề gốm sứ Bát Tràng.
- Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm.
- Làng nghề Tương Bần.
Câu 9: Đâu là làng nghề thuộc tỉnh Phú Yên?
- Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm.
- Làng làm tăm hương.
- Làng nghề chằm nón lá.
- Làng nghề đá mĩ nghệ Non Nước.
Câu 10: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng ra đời từ thế kỉ
A. thế kỉ XIV. |
B. thế kỉ VII. |
C. thế kỉ XIII. |
D. thế kỉ XVII. |
Câu 11: Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm thuộc tỉnh Phú Yên đến nay đã có lịch sử hình thành
A. 50 năm. |
B. 5 – 10 năm. |
C. hơn 150 năm. |
D. 2 – 4 tháng. |
Câu 12: Tính đến năm 2020, diện tích để sản xuất muối Tuyết Diêm là
A. 40 ha. |
B. 1 000 ha. |
C. 50 ha. |
D. 131 ha. |
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Tính đến năm 2021, bình quân mỗi cơ sở làm tương tạo việc làm cho bao nhiêu lao động?
A. 5 đến 10 lao động. |
B. 3 đến 5 lao động. |
C. 100 đến 150 lao động. |
D. trên 200 lao động. |
Câu 2: Trước đây, nguồn nguyên liệu phục vụ chế tác đá mĩ nghệ được khai thác từ
- núi Ngũ Hành Sơn.
- núi Phú Sĩ.
- núi Bà Đen.
- núi Yên Tử.
Câu 3: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là làng nghề nổi tiếng nào?
A. Làng nghề gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội). B. Làng nghề đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng). C. Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm (Phú Yên). D. Làng nghề gạch, ngói, gốm Mang Thít (Vĩnh Long). |
|
Câu 4: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là làng nghề nổi tiếng nào?
A. Làng nghề gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội). B. Làng nghề đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng). C. Làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm (Phú Yên). D. Làng nghề gạch, ngói, gốm Mang Thít (Vĩnh Long). |
|
Câu 5: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là làng nghề nổi tiếng nào?
A. Làng nghề gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội). B. Làng nghề đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng). C. Làng nghề tương Bần Yên Nhân (Hưng Yên). D. Làng hoa Vạn Thành (Lâm Đồng). |
|
Câu 6: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là làng nghề nổi tiếng nào?
A. Làng nghề gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội). B. Làng nghề đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng). C. Làng nghề tương Bần Yên Nhân (Hưng Yên). D. Làng hoa Vạn Thành (Lâm Đồng). |
|
Câu 7: Tính đến năm 2020, tại Bát Tràng có bao nhiêu doanh nghiệp kinh doanh gốm sứ?
A. 1 000 doanh nghiệp. |
B. 50 doanh nghiệp. |
C. 10 doanh nghiệp. |
D. 200 doanh nghiệp. |
Câu 8: Đặc điểm của làng hoa Vạn Thành (Lâm Đồng) là
- thuộc thành phố Đà Nẵng.
- hơn 50 năm trồng hoa và có diện tích lớn nhất (230 ha) trong các làng trồng hoa.
- chỉ có 10 hộ nông dân chuyên sản xuất các loại hoa cắt cành.
- trồng các loại cây có giá trị kinh tế như đào, mận, tuyết mai,...
Câu 9: Đâu không phải là lợi ích của việc nung gốm chuyển từ lò than sang lò ga hiện đại?
- tăng chất lượng sản phẩm ra lò.
- tiết kiệm tiêu hao năng lượng.
- tăng năng suất xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
- khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Thời gian bình quân để nấu được một mẻ tương bần mất khoảng bao lâu?
A. 1 năm. |
B. 1 – 3 năm. |
C. 1 đến 2 tháng. |
D. 3 – 6 tháng. |
Câu 2: Năm 2011, sản phẩm tương bần của làng nghề được
- CNN công nhận top 30 món ăn ngon nhất toàn cầu.
- UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
- Cục Sở hữu trí tuệ công nhận là nhà sáng tạo chính.
- Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể.
Câu 3: Hiện nay, để bảo vệ quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn, nguồn nguyên liệu chế tác đá mĩ nghệ được cung cấp tư một số tỉnh nào?
- Vịnh Hạ Long, Cà Mau, Lào Cai.
- Thái Bình, Hải Phòng, Hội An.
- Đà Nẵng, Nghệ An, Hòa Bình.
- Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Nguyên.
Câu 4: Muối Tuyết Diêm còn được gọi là
- muối hồng Himalaya.
- muối Cù Mông.
- muối Cacbonat.
- muối tôm.
4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)
Câu 1: Một trong những điểm tham quan của khách du lịch khi đến Đà Nẵng là
- Làng nghề đá mĩ nghệ Non Nước.
- Lăng Bác.
- Làng gốm bát tràng.
- Vịnh Lan Hạ.
Câu 2: Trong những năm gần đây, lượng khách đến Bát Tràng tham quan, mua bán ước khoảng bao nhiêu lượt/năm?
A. 100 000 lượt/năm. |
B. 200 000 lượt/năm. |
C. 50 000 lượt/năm. |
D. 400 000 lượt/năm. |
Câu 3: Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Làng gốm Bát Tràng được hình thành từ
A. thời Lê. |
B. thời Trần. |
C. thời Lê sơ. |
D. thời Lý. |
Câu 4: Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay nước ta có tổng cộng bao nhiêu làng nghề?
A. 2 790 làng nghề. |
B. 200 làng nghề. |
C. 400 làng nghề. |
D. 1 264 làng nghề. |
Câu 5: Nhằm khuyến khích các làng nghề phát triển, Nhà nước đã thực hiện
- thực hiện cạnh tranh giữa các làng nghề.
- xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài nhằm tăng kinh tế.
- nâng cao tay nghề của người dân, áp dụng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
- nhiều chương trình, chính sách nhằm bảo tồn, thúc đẩy sự phát triển của làng nghề.
MỘT VÀI THÔNG TIN
- Trắc nghiệm tải về là bản word
- Có đủ trắc nghiệm các bài học + đáp án các câu hỏi
- Đã có đủ kì I, đang cập nhật liên tục để đến 20/11 có đủ cả năm
PHÍ TÀI LIỆU:
- 200k/học kì - 250k/cả năm
CÁCH TẢI:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận trắc nghiệm
=> Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo
Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo, đề trắc nghiệm địa lí chuyên đề 12 chân trời sáng tạo có đáp án, trắc nghiệm địa lí 12 chuyên đề chân trời sáng tạo trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập địa lí 12 CTST