Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 8

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 8. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 kết nối tri thức.

Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Câu 1: Gia tăng dân số tự nhiên là gì?

Trả lời:

Gia tăng dân số cơ học là sự chênh lệch giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư. Ở các nước phát triển tỷ suất nhập cư thường lớn hơn tỷ suất xuất cư, còn ở các nước đang phát triển tỉ suất xuất cư thường lớn hơn tỷ suất nhập cư.

Câu 2: Trình bày tình hình phân bố dân cư thế giới?

Trả lời:

Tình hình phân bố dân cư thế giới:

Dân cư thế giới phân bố không đều, có những vùng dân cư tập trung đông đúc lại có những vùng thưa dân.

 

Câu 3: Nêu các nhân tố tác động đến gia tăng dân số?

Trả lời:

Các nhân tố tác động đến gia tăng dân số:

- Tự nhiên sinh học: Tác động tới mức sinh và mức tử.  - Tự nhiên sinh học: Tác động tới mức sinh và mức tử.

- Trình độ phát triển kinh tế: Tác động tới mức sinh và gia tăng dân số. Những nước có trình độ phát triển kinh tế cao có mức sinh thấp và gia tăng dân số thấp.  - Trình độ phát triển kinh tế: Tác động tới mức sinh và gia tăng dân số. Những nước có trình độ phát triển kinh tế cao có mức sinh thấp và gia tăng dân số thấp.

- Chính sách dân số: Tác động tới gia tăng dân số ở mỗi nước trong những thời kì nhất định.  - Chính sách dân số: Tác động tới gia tăng dân số ở mỗi nước trong những thời kì nhất định.

- Các nhân tố khác: Điều kiện tự nhiên, môi trường sống, phong tục tập quán, y tế, giáo dục... - Các nhân tố khác: Điều kiện tự nhiên, môi trường sống, phong tục tập quán, y tế, giáo dục...

Câu 4: Trình bày các nhân tố tác động đến phân bố dân cư?

Trả lời:

Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư:

- Tự nhiên: Tác động quan trọng đến phân bố dân cư. Những nơi có khí hậu ôn hoà, nguồn nước dồi dào, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ... dân cư thường đông đúc. Những nơi có khí hậu khắc nghiệt, nguồn nước khan hiếm, địa hình cao và dốc, đất đai cằn cỗi... dân cư thường thưa thớt. - Tự nhiên: Tác động quan trọng đến phân bố dân cư. Những nơi có khí hậu ôn hoà, nguồn nước dồi dào, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ... dân cư thường đông đúc. Những nơi có khí hậu khắc nghiệt, nguồn nước khan hiếm, địa hình cao và dốc, đất đai cằn cỗi... dân cư thường thưa thớt.

- Kinh tế - xã hội: Có tác động quyết định, đặc biệt là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tính chất của nền kinh tế. Những khu vực có kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng tốt, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời,... là những nơi đông dân. - Kinh tế - xã hội: Có tác động quyết định, đặc biệt là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tính chất của nền kinh tế. Những khu vực có kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng tốt, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời,... là những nơi đông dân.

Câu 5: Trình bày cơ cấu dân số xã hội?

Trả lời:

Cơ cấu dân số xã hội:

* Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá

  - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí và trình độ học vấn của dân cư; thường thể hiện qua tỉ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đi học trung bình của người trên 25 tuổi,... - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí và trình độ học vấn của dân cư; thường thể hiện qua tỉ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đi học trung bình của người trên 25 tuổi,...

  - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng dân số của một khu vực, một quốc gia. - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng dân số của một khu vực, một quốc gia.

* Cơ cấu dân số theo lao động

   Cơ cấu dân số theo lao động là sự biểu thị tỉ lệ giữa các bộ phận lao động trong tổng nguồn lao động xã hội. Có thể phân chia nguồn lao động thành hai nhóm: dân số hoạt động kinh tế (người có việc làm ổn định hoặc tạm thời, người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm) và dân số không hoạt động kinh tế (học sinh, sinh viên, người nội trợ,...) hoặc phân chia số lao động hoạt động trong ba khu vực kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản: công nghiệp và xây dựng; dịch vụ).

Câu 6: Đô thị hóa là gì?

Trả lời:

Đô thị hoá là quá trình mở rộng và phát triển mạng lưới đô thị, tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị, phổ biến ngày càng rộng rãi lối sống đô thị.

 

Câu 7: Phân biệt tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô?

Trả lời:

 Tỉ suất sinh thôTỉ suất tử thô
Định nghĩaTương quan giữa số trẻ em sinh ra còn sống trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểmTương quan giữa số người chết đi trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm
Cách tínhSố trẻ em sinh ra trong năm/ Số dân cùng thời điểm. Đơn vị: %%.Số người chết trong năm/ Số dân cùng thời điểm. Đơn vị: %.
Các nhân tố tác độngTự nhiên - sinh học, phong tục tập quán và tâm lí xã hội, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chính sách phát triển dân sốthiên tai (động đất, núi lửa, sóng thần, bão lụt, hạn hán,...); kinh tế - xã hội
Ý nghĩaLà thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinhPhản ánh chất lượng cuộc sống của một quốc gia

Câu 8: Trình bày ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế - xã hội và môi trường?

Trả lời:

Ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế - xã hội và môi trường

+ Tích cực: Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo việc làm, nâng cao thu nhập, thay đổi cơ cấu lao động, phổ biến văn hoá và lối sống đô thị; mở rộng không gian đô thị, hình thành môi trường đô thị với chất lượng ngày càng cải thiện (trong lành, an toàn, tiện nghi);... + Tích cực: Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo việc làm, nâng cao thu nhập, thay đổi cơ cấu lao động, phổ biến văn hoá và lối sống đô thị; mở rộng không gian đô thị, hình thành môi trường đô thị với chất lượng ngày càng cải thiện (trong lành, an toàn, tiện nghi);...

+ Tiêu cực: Đô thị hoá nếu vượt tầm kiểm soát, không gắn liền với công nghiệp hoá sẽ gây ra nhiều hậu quả, làm cho cơ sở hạ tầng đô thị quá tải, gây sức ép đối với việc làm, nhà ở và gia tăng tệ nạn xã hội; chất lượng môi trường không đảm bảo. + Tiêu cực: Đô thị hoá nếu vượt tầm kiểm soát, không gắn liền với công nghiệp hoá sẽ gây ra nhiều hậu quả, làm cho cơ sở hạ tầng đô thị quá tải, gây sức ép đối với việc làm, nhà ở và gia tăng tệ nạn xã hội; chất lượng môi trường không đảm bảo.

 

Câu 9: Trình bày các nhân tố tác động đến cơ cấu dân số theo giới?

Trả lời:

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Thông thường ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn nam; ngược lại, ở các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ.  - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Thông thường ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn nam; ngược lại, ở các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ.

- Phong tục, tập quán và tâm lí xã hội: Nhiều nơi vẫn còn trọng nam hơn nữ.  - Phong tục, tập quán và tâm lí xã hội: Nhiều nơi vẫn còn trọng nam hơn nữ.

- Tuổi thọ trung bình: Nữ cao hơn nam.  - Tuổi thọ trung bình: Nữ cao hơn nam.

- Chiến tranh, tai nạn: Nam tử vong nhiều hơn nữ.  - Chiến tranh, tai nạn: Nam tử vong nhiều hơn nữ.

- Chuyển cư: Nam thường xuất cư nhiều hơn nữ nên nơi xuất cư thường có nữ nhiều hơn nam, nơi nhập cư thường có nam nhiều hơn nữ. - Chuyển cư: Nam thường xuất cư nhiều hơn nữ nên nơi xuất cư thường có nữ nhiều hơn nam, nơi nhập cư thường có nam nhiều hơn nữ.

Câu 10: Phân tích sự khác nhau về phân bố dân cư trên thế giới?

Trả lời:

- Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố: - Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố:

+ Nhân tố tự nhiên: địa hình, đất đai, nguồn nước, khí hậu, tài nguyên khoáng sản,... + Nhân tố tự nhiên: địa hình, đất đai, nguồn nước, khí hậu, tài nguyên khoáng sản,...

+ Nhân tố kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tinh chất của nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,... + Nhân tố kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tinh chất của nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...

+ Trong đó, nhân tố quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. + Trong đó, nhân tố quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

- Các nhân tố này không đồng nhất ở mọi nơi trên thế giới, do vậy bức tranh phân bố dân cư trên thế giới rất đa dạng, có những vùng rất đông dân, có những vùng thưa dân, thậm chí có nhiều vùng không có người ở. - Các nhân tố này không đồng nhất ở mọi nơi trên thế giới, do vậy bức tranh phân bố dân cư trên thế giới rất đa dạng, có những vùng rất đông dân, có những vùng thưa dân, thậm chí có nhiều vùng không có người ở.

Câu 11: Trình bày những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già và dân số trẻ đối với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia?

Trả lời:

- Cơ cấu dân số trẻ: - Cơ cấu dân số trẻ:

+ Lao động lớn, lao động dự trữ dồi dào; thị trường tiêu thụ lớn là điều kiện để mở rộng quy mô các ngành kinh tế. + Lao động lớn, lao động dự trữ dồi dào; thị trường tiêu thụ lớn là điều kiện để mở rộng quy mô các ngành kinh tế.

- Cơ cấu dân số già: - Cơ cấu dân số già:

+ Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn trong giải quyết việc làm, nhu cầu chăm sóc y tế, giáo dục trẻ em lớn. + Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn trong giải quyết việc làm, nhu cầu chăm sóc y tế, giáo dục trẻ em lớn.

+ Không chịu sức ép về giáo dục đào tạo và việc làm. Việc nâng cao mức sống, chăm sóc, giáo dục trẻ em tiến hành thuận lợi. + Không chịu sức ép về giáo dục đào tạo và việc làm. Việc nâng cao mức sống, chăm sóc, giáo dục trẻ em tiến hành thuận lợi.

+ Tuy nhiên, phải đối mặt với các vấn đề: Thiếu lao động, tăng hỗ trợ và chăm sóc y tế cho người già, quỹ phúc lợi người già cao, nguy cơ suy giảm dân số. + Tuy nhiên, phải đối mặt với các vấn đề: Thiếu lao động, tăng hỗ trợ và chăm sóc y tế cho người già, quỹ phúc lợi người già cao, nguy cơ suy giảm dân số.

Câu 12: Trình bày sự khác nhau về tỉ lệ dân thành thị giữa các nước phát triển và đang phát triển?

Trả lời:

- Các nước phát triển: - Các nước phát triển:

+ Tỉ lệ dân đô thị cao: Tỉ lệ đô thị hoá hiện nay đạt trên 77%, do quá trình công nghiệp hoá diễn ra sớm nên quá trình đô thị hoá cũng bắt đầu sớm. + Tỉ lệ dân đô thị cao: Tỉ lệ đô thị hoá hiện nay đạt trên 77%, do quá trình công nghiệp hoá diễn ra sớm nên quá trình đô thị hoá cũng bắt đầu sớm.

+ Tốc độ gia tăng hiện nay chậm: Do khả năng kiểm việc làm và tăng thu nhập ở các đô thị không còn hấp dẫn như thời kì bắt đầu công nghiệp hoá. + Tốc độ gia tăng hiện nay chậm: Do khả năng kiểm việc làm và tăng thu nhập ở các đô thị không còn hấp dẫn như thời kì bắt đầu công nghiệp hoá.

- Các nước đang phát triển: - Các nước đang phát triển:

+ Tỉ lệ dân đô thị thấp: Do đô thị hoá muộn hơn, công nghiệp hoá còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp. + Tỉ lệ dân đô thị thấp: Do đô thị hoá muộn hơn, công nghiệp hoá còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp.

+ Tốc độ gia tăng dân số đô thị hiện nay nhanh: Do nhiều nước đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoả nên nhu cầu về lao động ở các đô thị lớn đã góp phần thu hút lao động từ nông thôn. Đồng thời, điều kiện sống, khả năng kiếm việc làm và thu nhập ở đô thị tốt hơn ở nông thôn nên dân cư nông thôn vào thành phố ngày càng đông. + Tốc độ gia tăng dân số đô thị hiện nay nhanh: Do nhiều nước đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoả nên nhu cầu về lao động ở các đô thị lớn đã góp phần thu hút lao động từ nông thôn. Đồng thời, điều kiện sống, khả năng kiếm việc làm và thu nhập ở đô thị tốt hơn ở nông thôn nên dân cư nông thôn vào thành phố ngày càng đông.

 

Câu 13: Tỉ suất sinh thô chỉ phản ánh tương đối chính xác mức sinh của dân dân cư. Giải thích tại sao?

Trả lời:

Tỉ suất sinh thô chỉ phản ánh gần đúng mức sinh của dân cư: Vì mẫu số gồm toàn bộ dân số chứ không phải chỉ có phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ, song nó đơn giản, dễ tính toán, dễ so sánh nên được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh.

Câu 14: Trình bày sự khác nhau về trình độ đô thị hóa giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.

Trả lời:

- Đô thị hóa chịu tác động của trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trước hết là tác động của quá trình công nghiệp hóa. - Đô thị hóa chịu tác động của trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trước hết là tác động của quá trình công nghiệp hóa.

- Các nước phát triển có quá trình công nghiệp hóa phát triển sớm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nên trình độ đô thị hóa cao. - Các nước phát triển có quá trình công nghiệp hóa phát triển sớm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nên trình độ đô thị hóa cao.

- Các nước đang phát triển có quá trình công nghiệp hóa phát triển muộn hơn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế nên trình độ phát triển đô thị hóa còn thấp. - Các nước đang phát triển có quá trình công nghiệp hóa phát triển muộn hơn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế nên trình độ phát triển đô thị hóa còn thấp.

Câu 15: Phân tích sự khác nhau về tỉ suất tử khô giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển?

Trả lời:

- Nhóm nước phát triển có tỉ suất tử thô cao hơn nhóm nước đang phát triển. - Nhóm nước phát triển có tỉ suất tử thô cao hơn nhóm nước đang phát triển.

- Giải thích: Nhóm nước phát triển có dân số già, nên tỉ suất tử thô cao (mặc dù điều kiện sống rất tốt); nhóm nước đang phát triển có dân số trẻ nên tỉ suất tử thô thấp. - Giải thích: Nhóm nước phát triển có dân số già, nên tỉ suất tử thô cao (mặc dù điều kiện sống rất tốt); nhóm nước đang phát triển có dân số trẻ nên tỉ suất tử thô thấp.

 

Câu 16: Tự nhiên là một trong những nhân tố tác động đến phân bố dân cư. Giải thích tại sao?

Trả lời:

Tự nhiên là một trong các nhân tố tác động đến phân bố dân cư, vì:

- Theo góc độ cá nhân con người: Tự nhiên, trước hết là khí hậu tác động đến sinh lí con người, từ đó ảnh hưởng đến tình hình phân bố dân cư (nơi có khí hậu ôn hòa, tác động tốt tới sức khỏe, dân cư tập trung đông). - Theo góc độ cá nhân con người: Tự nhiên, trước hết là khí hậu tác động đến sinh lí con người, từ đó ảnh hưởng đến tình hình phân bố dân cư (nơi có khí hậu ôn hòa, tác động tốt tới sức khỏe, dân cư tập trung đông).

- Theo góc độ kinh tế: Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, các hoạt động sản xuất có điều kiện phát triển hơn, dân cư thường đông đúc. - Theo góc độ kinh tế: Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, các hoạt động sản xuất có điều kiện phát triển hơn, dân cư thường đông đúc.

Câu 17: Tại sao động lực tăng dân số thế giới không phải là gia tăng dân số cơ học?

Trả lời:

- Quy mô dân số giữa các nước rất khác nhau: Do sự khác nhau về sinh đẻ, tử vong và xuất cư, nhập cư khác nhau ở các nước.  - Quy mô dân số giữa các nước rất khác nhau: Do sự khác nhau về sinh đẻ, tử vong và xuất cư, nhập cư khác nhau ở các nước.

+ Sinh đẻ và tử vong ở các nước khác nhau là không giống nhau, do các nhân tố tác động đến chúng luôn thay đổi.  + Sinh đẻ và tử vong ở các nước khác nhau là không giống nhau, do các nhân tố tác động đến chúng luôn thay đổi.

+ Tỉ lệ xuất cư cũng như nhập cư ở các nước khác nhau không giống nhau.  + Tỉ lệ xuất cư cũng như nhập cư ở các nước khác nhau không giống nhau.

- Quy mô dân số luôn biến động:  - Quy mô dân số luôn biến động:

+ Động lực phát triển dân số là gia tăng tự nhiên. Sự biến động dân số (tăng lên hoặc giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ, tử vong.  + Động lực phát triển dân số là gia tăng tự nhiên. Sự biến động dân số (tăng lên hoặc giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ, tử vong.

+ Sinh đẻ và tử vong chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau; các nhân tố này không ổn định nên làm cho tỉ suất sinh đẻ và tử vong luôn biến đổi, từ đó làm quy mô dân số biến đổi. + Sinh đẻ và tử vong chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau; các nhân tố này không ổn định nên làm cho tỉ suất sinh đẻ và tử vong luôn biến đổi, từ đó làm quy mô dân số biến đổi.

Câu 18: Tại sao giữa các quốc gia, châu lục, vùng có sự khác nhau về phân bố dân cư?

Trả lời:

Sự phân bố dân cư ở trên thế giới khác nhau giữa các quốc gia, châu lục, vùng, do sự tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội khác nhau ở các lãnh thổ.

- Do tác động của các nhân tố tự nhiên:  - Do tác động của các nhân tố tự nhiên:

+ Khí hậu: Dân cư thường tập trung đông ở nơi có khí hậu ôn hoà, ấm áp (vùng ôn đới và nhiệt đới), thưa thớt ở nơi có khí hậu khắc nghiệt (sa mạc, vùng cực, mưa quá nhiều ở vùng rừng rậm xích đạo,...). + Khí hậu: Dân cư thường tập trung đông ở nơi có khí hậu ôn hoà, ấm áp (vùng ôn đới và nhiệt đới), thưa thớt ở nơi có khí hậu khắc nghiệt (sa mạc, vùng cực, mưa quá nhiều ở vùng rừng rậm xích đạo,...).

+ Nguồn nước: Nguồn nước dồi dào thu hút dân cư (như ở châu thổ các sông lớn). + Nguồn nước: Nguồn nước dồi dào thu hút dân cư (như ở châu thổ các sông lớn).

+ Địa hình, đất đai: Dân cư thường tập trung đông đúc ở nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ; ngược lại, các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông khó khăn, dân cư thưa thớt. + Địa hình, đất đai: Dân cư thường tập trung đông đúc ở nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ; ngược lại, các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông khó khăn, dân cư thưa thớt.

+Tài nguyên khoáng sản cũng có ý nghĩa nhất định trong phân bố dân cư. - Do tác động của nhân tố kinh tế – xã hội (đóng vai trò quan trọng hàng đầu) +Tài nguyên khoáng sản cũng có ý nghĩa nhất định trong phân bố dân cư. - Do tác động của nhân tố kinh tế – xã hội (đóng vai trò quan trọng hàng đầu)

+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, cảng chế ngự được nhiều khó khăn của tự nhiên để bố trí dân cư (ngày nay, nhiều điểm dân cư đã mọc lên ở những vùng quanh năm băng giá, vùng núi cao hay hoang mạc...). + Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, cảng chế ngự được nhiều khó khăn của tự nhiên để bố trí dân cư (ngày nay, nhiều điểm dân cư đã mọc lên ở những vùng quanh năm băng giá, vùng núi cao hay hoang mạc...).

+ Tính chất nền kinh tế: Phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền kinh tế. Những khu dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn là với nông nghiệp. Trong các khu vực công nghiệp, mật độ dân cư cao thấp khác nhau tùy theo tính chất của từng ngành sản xuất. Trong nông nghiệp cũng tương tự, việc canh tác lúa nước cần nhiều lao động nên dân cư tập trung đông đúc. + Tính chất nền kinh tế: Phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền kinh tế. Những khu dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn là với nông nghiệp. Trong các khu vực công nghiệp, mật độ dân cư cao thấp khác nhau tùy theo tính chất của từng ngành sản xuất. Trong nông nghiệp cũng tương tự, việc canh tác lúa nước cần nhiều lao động nên dân cư tập trung đông đúc.

+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời (các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á, đồng bằng Tây Âu,...) có dân cư đông đúc hơn những khu vực mới khai thác (ở Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a,..). + Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời (các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á, đồng bằng Tây Âu,...) có dân cư đông đúc hơn những khu vực mới khai thác (ở Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a,..).

+Các dòng chuyển cư: Các dòng chuyển cư ít nhiều tác động đến bức tranh phân bố dân cư thế giới. Số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ, Mĩ La-tinh và Ô-xtrây-li-a tăng lên nhiều nhờ những cuộc chuyển cư khổng lồ từ châu Âu và châu Phi tới. +Các dòng chuyển cư: Các dòng chuyển cư ít nhiều tác động đến bức tranh phân bố dân cư thế giới. Số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ, Mĩ La-tinh và Ô-xtrây-li-a tăng lên nhiều nhờ những cuộc chuyển cư khổng lồ từ châu Âu và châu Phi tới.

 

Câu 19: Tại sao tỉ suất sinh thô ở các nước phát triển thường thấp; các nước đang phát triển thường cao và hiện đang có xu hướng giảm?

Trả lời:

- Các nước phát triển: Do tác động của trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, chất lượng cuộc sống tốt, - Các nước phát triển: Do tác động của trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, chất lượng cuộc sống tốt,

tâm lí xã hội,..

- Các nước đang phát triển: - Các nước đang phát triển:

+ Ti suất sinh thô thường cao do nhiều nguyên nhân: tự nhiên - sinh học (số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều, nhất là nữ làm cho mức sinh cao); tâm lí xã hội (thích sinh con trai để nối dõi tông đường); phong tục tập quán (kết hôn sớm, đa thê, trọng con hơn trọng của,...), trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, cần nhiều lao động chân tay; nhận thức chưa cao trong vấn đề giới và xóa bỏ hủ tục, thực hiện chính sách dân số còn hạn chế,... + Ti suất sinh thô thường cao do nhiều nguyên nhân: tự nhiên - sinh học (số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều, nhất là nữ làm cho mức sinh cao); tâm lí xã hội (thích sinh con trai để nối dõi tông đường); phong tục tập quán (kết hôn sớm, đa thê, trọng con hơn trọng của,...), trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, cần nhiều lao động chân tay; nhận thức chưa cao trong vấn đề giới và xóa bỏ hủ tục, thực hiện chính sách dân số còn hạn chế,...

+ Hiện nay đang có xu hướng giảm, do tác động của nhiều nhân tố: Thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng cuộc sống được nâng cao hơn, tâm lí xã hội có sự biến chuyển,… + Hiện nay đang có xu hướng giảm, do tác động của nhiều nhân tố: Thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng cuộc sống được nâng cao hơn, tâm lí xã hội có sự biến chuyển,…

Câu 20: Chứng minh sự phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật.

Trả lời:

- Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. - Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.

- Thoạt đầu, sự phân bố dân cư chủ yếu tự phát. - - Thoạt đầu, sự phân bố dân cư chủ yếu tự phát. -

- Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân bố dân cư trở nên có ý thức và có quy luật. - Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân bố dân cư trở nên có ý thức và có quy luật.

+ Ở nhiều nước hiện nay, nhất là các nước đang phát triển, do quá trình công nghiệp hóa và đi cùng là quá trình đô thị hóa, dân cư ngày càng tập trung vào một số thành phố lớn; trong khi các vùng nông nghiệp, dân cư thưa thớt. + Ở nhiều nước hiện nay, nhất là các nước đang phát triển, do quá trình công nghiệp hóa và đi cùng là quá trình đô thị hóa, dân cư ngày càng tập trung vào một số thành phố lớn; trong khi các vùng nông nghiệp, dân cư thưa thớt.

+ Một số quốc gia đã chú trọng hơn đến việc phân bố dân cư có kế hoạch. Số dân thành thị tăng lên nhanh chóng nhưng vẫn phù hợp với sự phát triển công nghiệp. Các vùng thưa dân nhưng giàu tiềm năng được phân bố lại dân cư để tạo điều kiện khai thác tốt mọi tài nguyên, tận dụng và điều hòa lao động giữa các vùng trong phạm vi cả nước. + Một số quốc gia đã chú trọng hơn đến việc phân bố dân cư có kế hoạch. Số dân thành thị tăng lên nhanh chóng nhưng vẫn phù hợp với sự phát triển công nghiệp. Các vùng thưa dân nhưng giàu tiềm năng được phân bố lại dân cư để tạo điều kiện khai thác tốt mọi tài nguyên, tận dụng và điều hòa lao động giữa các vùng trong phạm vi cả nước.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay