Phiếu trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 5: Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

 

CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

BÀI 5: NHÀ NƯỚC VĂN LANG, NHÀ NƯỚC ÂU LẠC

(37 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)

Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời vào

A. Khoảng thế kỉ VII TCN.B.Thế kỉ II SCN.
C. Thế kỉ VIII TCN.D. Thế kỉ VII.

Câu 2: Nhag nước Văn Lang ra đời ở đâu?

A. Thượng nguồn sông Mê Kông.B. Lưu vực các sông Nam Bộ. 
C. Lưu vực sông Bắc và Trung Bộ.D. Thượng nguồn sông Bắc và Trung Bộ. 

Câu 3: Sự ra đời nhà nước Văn Lang được phản ánh thông qua sự tích:

A. Sơn Tinh Thủy Tinh.B. Con Rồng cháu Tiên.C. Thạch Sanh.D. Dưa hấu.

Câu 4. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang còn thể hiện qua:

  • A. Bằng chứng khảo cổ nên văn hóa sông Hằng.
  • B.  Bằng chứng khảo cổ nền văn hóa Chăm-pa.
  • C. Bằng chứng khảo cổ nên văn minh sông Nin.
  • D. Bằng chứng khảo cổ nền văn hóa Đông Sơn.

Câu 5: Hiện vật được tìm thấy minh chứng cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang làA.  Mỏ neo.

  • B. Trống đồng.
  • C. Nỏ.
  • D. Búa.

Câu 6: Nhà nước Văn Lang được chia thành:

A.  18 bộB. 16 bộ.C. 14 bộ.D. 15 bộ.

Câu 7: Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là:

A. An Dương Vương.B. Hùng Vương.C. Thục Phán.D. Sơn Tinh.

Câu 8: Có bao nhiêu đời Hùng Vương:

A. 18B. 16 
C. 17D. 15 

Câu 9:  Hình thức chọn người đứng đầu nhà nước Văn Lang là :

  • A. Thi tài lên ngôi.
  • B. Cha truyền con nối.
  • C. Con út lên ngôi.
  • D. Nhân dân bầu chọn.

Câu 10. Kinh đô nhà nước Văn Lang được đặt ở đâu?

A. Phong Thổ.  B. Phong Vân.  C. Phong Châu.D. Phong Hoa.

Câu 11: Vùng đất kinh đô của nhà nước Văn Lang nay thuộc tỉnh nào?

  • A. Lai Châu.
  • B. Phú Thọ.
  • C. Bắc Ninh.
  • D. Vĩnh Phúc.

Câu 12: Nhà nước Âu Lạc được thành lập vào thời gian nào?

  • A. 108 TCN.
  • B. 208 SCN.
  • C. 208 TCN
  • D. 108 SCN.

Câu 13: Vị vua của đất nước Âu Lạc là ai?

A. An Dương Vương.B. Hùng Lân Vương.
C. Hùng Hiền Vương.D. Hùng Hoa Vương.

Câu 14: Vị vua của nước Âu Lạc đã lãnh đạo nhân dân khắng chiến chống quân:

  • A. Tần.
  • B. Ngô.
  • C. Thục.
  • D. Ngụy.

Câu 15: Kinh đô nước Âu Lạc được đặt ở đâu?

A. Cổ Loa.B. Luy Lâu.
C. Hoàng Thành.D. Phong Châu.

Câu 16:  Kinh đô của nhà nước Âu Lạc nay thuộc tỉnh/ thành phố nào nước ta?

  • A. Hạ Long.
  • B. Hưng Yên.
  • C. Thái Bình.
  • D. Hà Nội.

Câu 17: Nghề chính của người dân Âu Lạc và Văn Lang là:

A. Rèn.B. Hái lượm.
C. Làm ruộng.D. Dệt vải.

Câu 18: Người dân Văn Lang, Âu Lạc đúc đồng để:

  • A. Làm công cụ lao động
  • B. Làm vật dụng gia đình.
  • C. Làm dụng cụ săn thú.
  • D. Làm vật phòng thân.

Câu 19: Người dânVăn Lang, Âu Lạc dùng chất liệu nào để đúc công cụ?

A. Đồng.  B. Nhôm.C Thiếc.D. Sắt.

Câu 20: Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh xảy ra vào đời Hùng Vương thứ:

A. 16.B. 17
C. 15.D. 18

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?

  • A. Kinh tế phát triển, dẫn đến sự phân hóa xã hội.
  • B. Các dân tộc luôn phát huy truyền thống sản xuất.
  • C. Nhu cầu đoàn kết để làm thủy lợi, bảo vệ mùa màng..
  • D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm, bảo vệ cuộc sống bình yên của cư dân..

Câu 2: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

  • A. Xăm mình.
  • B. Làm bánh chưng, bán giầy.
  • C. Tục thờ thần – vua.
  • D. Nhuộm răng đen.

Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

  • A. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
  • B. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
  • C. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
  • D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.

Câu 4: Ý nào không đúng về nước Văn Lang?

  • A. Chưa có quân đội, luật pháp.
  • B. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
  • C. Tổ chức nhà nước còn sơ khai.
  • D. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây không về nước Âu Lạc?

  • A. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
  • B. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
  • C. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.
  • D. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).

Câu 6: Ý nào không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang??

  • A. Có thành trì vững chắc.
  • B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt.
  • C. Thời gian tồn tại dài hơn.
  • D. Kinh đồ chuyển về vùng đồng bằng .

Câu 7: Ý nào đưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ?

  • A. Nghề nông trồng lúa nước là chính.
  • B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển..
  • C. Đã có chữ viết của riêng mình
  • D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa.

Câu 8: Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm đời sống của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?

  • A. Lúa gạo là lương thực chính.
  • B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.
  • C. Có chữ viết trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn.
  • D. Sùng bái tự nhiên và có tục phồn thực.

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc?

  • A. Từ rất sớm nhà nước Âu Lạc và Văn Lang đã phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
  • B. Cuối thế kỉ III TCN, vua Tần cho quân sang xâm lược Văn Lang.
  • C. Người Việt tôn Thục Phán lên làm tướng lãnh đạo dân kháng chiến.
  • D. Cuộc đấu tranh thất bại nhưng để lại nhiều bài học quý báu.

Câu 10: Ý nào không về sự tích Nỏ thần?

  • A. Sau khi lập nước Âu Lạc An Dương Vương cho xây duwnjug thành Cổ Loa.
  • B. Xây thành đến đâu loại đổ đến đó.
  • C. Trọng Thủy đã đánh cắp nỏ thần của An Dương Vương.
  • D. Thần Kim Tinh đã cho nhà vua một cái vuốt làm nỏ thần.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Phạm vi lãnh thổ của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Nam Trung Bộ.B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Bộ.D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Câu 2: Nhà nước cổ đại đầu tiên ở Việt Nam là:

A. Phù Nam.B. Văn Lang.C. Chăm-pa.D. Âu Lạc.

Câu 3: Đứng đầu các bộ của nhà nước Văn Lang là:

  • A. Lạc tướng.
  • B. Lạc hầu.
  • C. Bồ chính.
  • D. Tể tướng.

Câu 4: Loại vũ khí đặc biệt của quân đội nước Âu Lạc thời An Dương Vương là:

A. Dao găm đồng.B. Nỏ Liên ChâuC. Rìu vạn năng.D. Giáo đồng.

Câu 5: Công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Âu Lạc là:

A. Thành Đại La.B. Thành Vạn An.C. Thành Cổ LoaD. Thành Luy Lâu.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

A. Quân đội được tổ chức quy củ.B. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).
C. Tổ chức bộ máy nhà nước.D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.

Câu 2: Năm 179 TCN, cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu của nước Âu Lạc thất bại vì một trong những lý do nào sau đây?

A. An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác.B. Không được nhà Tần trợ giúp.   
C. Không có lực lượng quân đội.D. Vua An Dương Vương sớm đầu hàng.

  

=> Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 5: Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay