Phiếu trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 8 Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ 3: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẮT NƯỚC VIỆT NAM
BÀI 8: ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC
(37 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)
Câu 1: Ai là người thôn tính nước Âu Lạc:
A. Triệu Đà. | B. Sĩ Nhiếp. |
C. Mã Viện. | D. Đông Ngô. |
Câu 2: Các triều đại phong kiến phương Bắc nooist tiếp nhau đô hộ nước ta tron bao lâu?
A. Gần 1000 năm. | B. Hơn 500 năm. | |
C. Hơn 1000 năm. | D. Gần 500 năm. |
Câu 3: Dưới sự đô hộ của phương Bắc, nhân dân ta đã là gì?
A. Khuất phục. | B. Đấu tranh. | C. Chịu đựng. | D. Chấp nhận. |
Câu 4. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại quân, xâm lược nhà Đường vào năm 687 là ai?
A. Triệu Quang Phục. | B. Mai Hắc Đế. |
C. Mai Thúc Loan. | D.Phùng Hưng |
Câu 5: Nước ta rơi vào ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc từ năm:
- A. 179 SCN.
- B. 179 TCN.
- C. 208 TCN.
- D. 208 SCN.
Câu 6: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược nào?
A. Quân Ngụy | B. Quân Thục | C. Quân Ngô | D. Quân Hán |
Câu 7: Chiến thắng nào đã kể thúc thời kì Bắc thuộc là:
A. Chương Dương. | B. Bạch Đằng. | C. Độ Kiếp. | D. Đống Đa. |
Câu 8: Đâu là tấm gương anh dũng trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc?
A. Ngô Quyền. | B. Phân Bội Châu | |
C. Hàm Nghi. | D. Phan Châu Trinh. |
Câu 9: Trưng Trắc và Trưng Nhị là:
- A. Hai người bạn.
- B. Hai chị em.
- C. Hai mẹ con.
- D. Hai anh em.
Câu 10. Hai Bà Trưng khi ấy sinh sống ở đâu?
A. Cổ Loa. | B. Hoa Lư | C. Mê Linh | D. Luy Lâu. |
Câu 11: Người chồng của Trưng Trắc có tên là gì?
- A. Mai Thúc Loan.
- B. Thi Sách.
- C. Đinh Kiến.
- D. Lý Tự Tiên.
Câu 12: Ai là kẻ đã giết hại chồng của Trưng Trắc?
- A. Triệu Đà.
- B. Thái Thú.
- C. Tô Định.
- D. Đông Ngô.
Câu 13: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa với mục đích gì?
A. Đền nợ nước, trả thù nhà. | B. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. . |
C. Đền nợ nhà, trả thù nước. | D. Vì nước quên thân. |
Câu 14: Nghĩa quân của Hai Bà Trưng làm chủ các vùng đất theo thứ tự:
- A. Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu.
- B. Luy Lâu – Cổ Loa – Mê Linh.
- C. Cổ loa – Mê Linh – Luy Lâu.
- D. Cổ Loa – Luy Lâu – Mê Linh.
Câu 15: Sau khi khởi nghĩa thắng lơi, Hai Bà Trưng được tôn làm vua với tên gọi là gì?
A. Trưng Vương. | B. Nữ Trưng Vương. |
C. Trưng Đế. | D. Nữ Trưng Đế. |
Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giúp nước ta độc lập trong bao lâu?
- A. 13 năm.
- B. 10 năm.
- C. 5 năm.
- D. 3 năm.
Câu 17: Nước ta bị nhà Lương đô hộ vào thời gian nào?
A. Thế kỉ VII. | B. Thế kỉ X. |
C. Thế kỉ VI | D. Thế kỉ V. |
Câu 18: Xuất thân của Lý Bí là:
- A. Hào trưởng.
- B. Phú hộ.
- C. Quan chi huyện.
- D. Nông dân.
Câu 19: Lý Bí lên ngôi vua năm nào?
A. 544 | B. 455 | C 545 | D. 554 |
Câu 20: Lý Bí đặt quốc hiệu là gì?
A. Đại Cồ Việt. | B. Đại Ngu. |
C. Đại Việt. | D. Vạn Xuân |
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Thời gian nào sau đây không có cuộc khởi nghĩa chống phong kiến phương Bắc?
- A. 40 – 43
- B. 248.
- C. 825.
- D. 542 – 602.
Câu 2: Đâu không phải nơi nghĩa quân của Hai Bà Trưng làm chủ?
- A. Cổ Loa.
- B. Luy Lâu.
- C. Hát Môn.
- D. Mê Linh.
Câu 3: Đâu không phải là một nhân vật liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng?
- A. Kiều Công Tiễn.
- B. Dương Đình Nghệ.
- C. Ô Mã Nhi.
- D. Hoằng Tháo.
Câu 4: Ý nào không đúng khi nói về nguyên nhân dân ta đứng lên đấu tranh phong kiến phương Bắc đô hộ?
- A. Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết, yêu nước.
- B. Nhân dân ta căm thù phong kiến phương Bắc.
- C. Sự tàn bạo, độc ác của phong kiến phương Bắc.
- D. Sự tác động, giúp đỡ nhiệt tình của các nước láng giềng.
Câu 5: Đâu không phải một tấm gương anh dũng, tiêu biểu trong thời kì đấu tranh chống phong kiến phương Bắc?
- A. Phùng Hưng.
- B. Bà Triệu.
- C. Lê Lợi.
- D. Hồ Nguyên Trừng.
Câu 6: Ý nào không đúng khi nói về chiến thắng Bạch Đằng?
- A. Chấm dứt hoàn toàn ach đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- B. Làm cho các nước phong kiến phương Bắc thêm mưu đoạt chiếm lấy nước ta.
- C. Mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.
- D. Thể hiện tinh thần yêu nước, căm thù giặc của quân và dân ta.
Câu 7: Ý nào đưới đây không đúng khi nói về Ngô Quyền?
- A. Là một vị tướng tài – con rể của nhà quân sự Dương Đình Nghệ.
- B. Ông cho người đen cọc lớn vạt nhọn, đầu bịt sắt đóng ngầm trên sông Bạch Đằng.
- C. Ông cho quân nhanh chóng tiến ra nghênh chiến khi thủy triều lên.
- D. Khi thủy triều lên, ông cho thuyền ra khiêu chiến quân địch.
Câu 8: Ý nào sau đây không phải một cuộc khởi nghĩa đấu tranh tiêu biểu của thời kì Bắc thuộc?
- A. Bà Triệu.
- B. Lý Bí – Triệu Quang Phục.
- C. Lưu Hoằng Tháo.
- D. Mai Thúc Loan.
Câu 9: Ý nào sau đây không phải một sản vật mà nước ta phải cống nạp cho chính quyền đo hộ phong kiến phương Bắc?
- A. Ngà voi.
- B. Đồi mồi.
- C. Ngọc trai.
- D. Ba ba.
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng khi nói về chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc?
- A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- B. Chúng cho phép người dân sử dụng ngôn ngữ bản địa.
- C. Chúng chia nước ta thành các đơn vị hành chính như châu, huyện.
- D. Chúng bắt dân ta phải cống nạp sản vật.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận và sáp nhập vào quốc gia nào?
A. Trung Quốc | B. Nam Việt |
C. Văn Lang | D. An Nam |
Câu 2: Kinh đô của nhà nước Vạn Xuân được đặt ở đâu?
A. Ninh Bình | B. Hà Nội. | C. Thái Bình | D. Hòa Bình. |
Câu 3: Lý Nam Đế đã lập ra triều đình:
- A. Gôm hai ban là ban Văn và ban Võ.
- B. Với sự thay đổi hoàn toàn về bộ máy.
- C. Để phân chia các tướng lĩnh cai quản 5 phương
- D. Phục vụ công tác xây dựng đất nước sau khởi nghĩa.
Câu 4: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc?
- A. Do giai cấp quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền lợi.
- B. Do căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của giai cấp nông dân.
- D. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Câu 5: Cuộc đáu tranh của Lý Bí thể hiện điều gì?
- A. Lòng căm thù giặc và yêu nước của nhân dân Vạn Xuân.
- B. Sự phát triển mạnh mẽ của phòng trào đấu tranh giành độc lập.
- C. Lòng yêu nước, sự trưởng thành về ý thức đấu tranh giành độc lập.
- D. Sự đồng lòng của người dân và sự giúp đỡ của các nước láng giềng
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Điền từ thích hợp và đoạn tư liệu sau:
“ Hai Bà Trưng có đại tài,
Phát cờ....giết người tà gian,
Ra tay khôi phục....,
Tiếng thơm dài tạc đá vàng nước ta”
A. Khởi nghĩa – giang sơn. | B. Kêu gọi – giang sơn. |
C. Khởi nghĩa – giang san. | D. Kêu gọi – giang san. |
Câu 2: Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc?
- A. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù.
- B. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều.
- C. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn.
- D. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
=> Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc