Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn toán 12 chân trời sáng tạo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
CHUYÊN ĐỀ 3. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
BÀI 1: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
(20 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1. Chọn khẳng định đúng.
Đại lượng được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc nếu:
A. nhận giá trị dương, và giá trị đó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được. |
B. nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó, và giá trị đó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được. |
C. nhận giá trị âm, và giá trị đó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được. |
D. khác 0, và giá trị đó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được. |
Câu 2. Biến ngẫu nhiên nhận các giá trị với các xác suất tương ứng thoả mãn:
A. . | B. . |
C. . | D. . |
Câu 3. Công thức kì vọng của biến ngẫu nhiên là:
A. . |
B. . |
C. . |
D. . |
Câu 4. Công thức nào sau đây dùng để tính phương sai của biến ngẫu nhiên ?
A. . |
B. |
C. . |
D. . |
Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Phương sai cho ta một ý niệm về độ lớn trung bình của . |
B. Phương sai cho ta một ý niệm về giá trị lớn nhất của . |
C. Phương sai cho ta một ý niệm về giá trị nhỏ nhất của . |
D. Phương sai cho ta một ý niệm về mức độ phân tán của . |
Câu 6. Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên được tính theo công thức nào?
A. . | B. . |
C. . | D. . |
Câu 7. Cho các khẳng định sau:
I. Phương sai và độ lệch chuẩn là các số không âm dùng để đo mức độ phân tán các giá trị của một biến ngẫu nhiên rời rạc xung quanh kì vọng của nó. |
II. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán càng nhỏ. |
III. Độ lệch chuẩn và biến ngẫu nhiên không cùng đơn vị đo. |
IV. Kì vọng là đại lượng đặc trưng cho độ lớn trung bình của biến ngẫu nhiên . |
Số khẳng định sai là:
A. 0. | B. 1. | C. 2. | D. 3. |
2. THÔNG HIỂU (8 câu)
Câu 1. Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là:
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 2. Một hộp đựng 6 thẻ được đánh số từ 1 đến 6, rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi cộng hai số ghi trên thẻ. Gọi là số kết quả nhận được, khi đó có các giá trị thuộc tập:
A. | B. |
C. | D. |
Câu 3. Cho biến ngẫu nhiên có bảng phân bố xác suất như sau:
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
0,2 | 0,1 | 0,05 | 0,1 | 0,25 |
Giá trị của là:
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 4. Cho biến ngẫu nhiên có bảng phân bố xác suất như sau:
- 1 | 0 | 1 | 2 | |
0,25 | 0,3 | 0,15 |
Tính
A. 0,3. | B. 0,45. | C. 0,55. | D. 0,75. |
Câu 5. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lí và 2 quyển sách hoá. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy ra đều là môn toán.
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 6. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ nhóm gồm 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Gọi là số học sinh nam được chọn. Khi đó bằng:
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 7. Cho là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân bố xác suất như sau:
1 | 3 | 5 | |
0,5 | 0,2 | 0,3 |
Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên (làm tròn đến số thập phân thứ hai) là:
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 8. Lấy 2 sản phẩm từ một hộp chứa 10 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm. là biến ngẫu nhiên chỉ số phế phẩm trong 2 sản phẩm trên. Bảng phân bố xác suất của là:
A. | B. |
C. | D. |
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1. Cho là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân bố xác suất như sau:
- 5 | 1 | 5 | |
0,35 | 0,3 | 0,35 |
- 400 | 3 | 400 | |
0,35 | 0,3 | 0,35 |
Khẳng định nào sau đây sai?
A. . |
B. Biến ngẫu nhiên rời rạc độ phân tán rộng hơn . |
C. . |
D. . |
Câu 2. Một thùng đựng 10 lọ thuốc trong đó có một lọ hỏng. Người ta kiểm tra từng lọ (không hoàn lại) cho đến khi phát hiện được lọ hỏng thì dừng. Gọi là số lần kiểm tra, tính kì vọng và phương sai của .
A. . | B. . |
C. . | D. . |
Câu 3. Cho là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau, chọn ngẫu nhiên một số trong các số đó. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 5.
A. . | B. . | C. . | D. . |
3. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1. Một xạ thủ có 5 viên đạn. Anh ta bắn và bia với quy định khi nào có 2 viên trúng bia hoặc hết đạn thì dừng. Biết xác suất bắn trúng bia ở mỗi lần bắn là 0,4. Gọi là số đạn cần bắn, tìm phương sai của (làm tròn đến số thập phân thứ hai).
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 2. Một siêu thị có 3 chuông báo cháy hoạt động độc lập với nhau. Xác suất làm việc tốt (chuông kêu khi có cháy) trong một năm của mỗi chuông lần lượt là 0,7; 0,8; 0,9. Gọi là số chuông kêu khi có cháy trong một năm tới tại siêu thị đó. Tính (làm tròn đến số thập phân thứ hai).
A. 0,88. | B. 0,78. | C. 0,68. | D. 0,58. |
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm
=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo , đề trắc nghiệm toán chuyên đề 12 chân trời sáng tạo có đáp án, trắc nghiệm toán 12 chuyên đề chân trời sáng tạo trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập toán 12 CTSTTài liệu giảng dạy môn Toán THPT