Giáo án Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp kết nối Bài 1: Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

Giáo án Bài 1: Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ sách Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Công nghệ 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp kết nối Bài 1: Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 

(Thời gian thực hiện: 3 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được khái niệm nghề nghiệp.

  • Trình bày được tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội.

  • Trình bày được ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người.

  • Kể tên và phân tích được đặc điểm, những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.

  • Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua tìm tòi, khám phá thêm về các ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức công nghệ: Phân tích được đặc điểm, yêu cầu của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

  • Giao tiếp công nghệ: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế để phân biệt được các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ; biết cách bổ sung thêm các thông tin liên quan đến ngành nghề này; Chủ động học tập, tìm hiểu các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. 

3. Phẩm chất

  • Trách nhiệm: có trách nhiệm tìm hiểu các nội dung bài học và các tài liệu liên quan.

  • Chăm chỉ: vận dụng kiến thức đã học về yêu cầu, đặc điểm của các ngành nghề vào việc tìm hiểu các ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ phù hợp với bản thân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Kết nối tri thức. 

  • Hình ảnh về một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. 

  • Phiếu học tập.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Kết nối tri thức.

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Huy động khả năng quan sát và sự hiểu biết của HS để tìm hiểu ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Thu hút HS chú ý tới chủ đề bài học. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.1 SGK tr.5 và trả lời câu hỏi:

- Mỗi người trong hình làm nghề gì?

- Em hãy mô tả công việc của những nghề đó?

c. Sản phẩm: HS nêu tên nghề nghiệp và mô tả công việc của những nghề trong Hình 1.1.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát Hình 1.1 SGK tr.5 và trả lời câu hỏi:

- Mỗi người trong hình làm nghề gì?

- Em hãy mô tả công việc của những nghề đó?

Hình 1.1. Hình ảnh minh họa một số nghề nghiệp trong xã hội

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 4 HS lần lượt nêu tên nghề nghiệp và mô tả công việc của những nghề trong Hình 1.1.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Tên nghề nghiệp và mô tả công việc của những nghề trong Hình 1.1:

- Cảnh sát giao thông: 

+ Thực hiện mệnh lệnh, lên kế hoạch kiểm tra, rà soát các hành vi  vi phạm, thực hiện, tổ chức các công tác ngăn chặn hành vi vi phạm an toàn giao thông và xử lí các hành vi vi phạm. 

+ Thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, nhằm mục đích đảm bảo trật tự, an ninh đường bộ trên những tuyến đường được giao nhiệm vụ. 

- Giáo viên:

+ Giảng dạy, giáo dục cho HS, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường. 

+ Là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho HS để đánh giá chất lượng từng người. 

- Thợ sơn: Người chuyên đi làm các công việc để làm cho các công trình trở nên hoàn thiện và đẹp hơn thông qua quy trình làm việc và các công việc chuẩn bị cho quá trình sơn nhà ở, các công trình lớn, tùy thuộc vào từng loại công trình khác nhau mà môi trường làm việc của thợ sơn tường vì thế cũng có sự thay đổi.

+ Nhà khoa học: Nghiên cứu về hệ thống các tri thức, các hiện tượng tự nhiên, xã hội cùng các phương pháp khoa học. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã tác động đến mọi mặt của đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế, thị trường lao động, nhất là lĩnh vực kĩ thuật. Thị trường lao động trong và ngoài nước có những thay đổi nhanh chóng, có những yêu cầu, đòi hỏi cao hơn về mức độ đáp ứng công việc. Từ đó, nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ đại học có xu hướng biến động mạnh. Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ rất đa dạng, với nhiều vị trí việc làm khác nhau. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Chúng ta cùng vào Bài 1 – Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghiệp.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Khái quát về nghề nghiệp

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được khái niệm nghề nghiệp, tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội, ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đọc thông tin mục I.1 – I.3 kết hợp mục Thông tin bổ sung SGK tr.5 – 7 và trả lời câu hỏi:

- Mô tả nghề nghiệp của một người thân trong gia đình.

- Nghề nghiệp là gì?

- Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội như thế nào?

- Theo em, lựa chọn đúng nghề nghiệp có ý nghĩa gì? Em hãy lấy ví dụ thực tế để minh họa.

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1, 2 về nghề nghiệp, tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội, ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát các thẻ dưới đây và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Mô tả nghề nghiệp của một người thân trong gia đình.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm:…………………………………………

Nhiệm vụ: Mô tả nghề nghiệp của một người thân trong gia đình em.

Tên nghề

Nhiệm vụ

đang làm

Môi trường 

làm việc

Quá trình đào tạo

Thu nhập

    

 

- Sau khi HS làm việc nhóm, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tôi cần”. 

- GV phổ biến luật chơi: 

+ GV hô: “Tôi cần, tôi cần”.

+ HS đáp lại: “Cần gì, cần gì”.

+ GV hô: Tôi cần bạn… mô tả nghề nghiệp của 1 người thân trong gia đình”.

- GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc cặp đôi như đã được phân công, đọc thông tin mục I.1 – I.3 SGK tr.5 – 6 và hoàn thành Phiếu học tập số 2:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhóm:…………………………………………

Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

1. Nghề nghiệp là gì?

……………………………………………………………..

……………………………………………………………..

2. Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội như thế nào?

……………………………………………………………..

……………………………………………………………..

3. Theo em, lựa chọn đúng nghề nghiệp có ý nghĩa gì? Em hãy lấy ví dụ thực tế để minh họa.

……………………………………………………………..

……………………………………………………………..

- GV mở rộng, cho HS xem thêm video liên quan đến nghề nghiệp:

https://www.youtube.com/watch?v=v7ApViKmh3g

https://www.youtube.com/watch?v=g0UDpvD9R-U

(GV cho HS xem video tùy tình hình thực tế giảng dạy).

- GV hướng dẫn HS đọc mục Thông tin bổ sung SGK tr.7 để phân biệt được nghề nghiệp và việc làm. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm đôi, đọc thông tin mục I.1 – I.3 kết hợp mục Thông tin bổ sung SGK tr.5 – 7, liên hệ thực tế và hoàn thành Phiếu học tập số 1, 2. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình làm việc nhóm (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi 3 – 5 HS mô tả nghề nghiệp của người thân trong gia đình em (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

- GV mời đại diện 3 HS lần lượt nêu khái niệm nghề nghiệp, tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội, ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người theo Phiếu học tập số 2. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và hoàn chỉnh Phiếu học tập số 2.

- GV hướng dẫn HS chốt kiến thức và ghi bài về khái niệm nghề nghiệp, tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội, ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Khái quát về nghề nghiệp

1. Khái niệm về nghề nghiệp

2. Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội

3. Ý nghĩa của việc chọn đúng nghề nghiệp của mỗi người

Đính kèm Phiếu học tập số 2 phía dưới Hoạt động 1. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm:…………………………………………

Nhiệm vụ: Mô tả nghề nghiệp của một người thân trong gia đình em.

Người thân

Tên nghề

Nhiệm vụ đang làm

Môi trường làm việc

Quá trình đào tạo

Thu nhập

Bố

Kĩ sư xây dựng. 

Tư vấn và thiết kế các công trình như: cầu, đập, bến cảng, đường bộ, sân bay, đường sắt, kênh, đường ống, hệ thống xử lí chất thải và kiểm soát lũ, công nghiệp. 

Ngoài trời.

Đại học.

20 - 30 triệu/

tháng.

Mẹ

Giáo viên THPT.

Dạy học và giáo dục HS theo chương trình, kế hoạch giáo dục THPT.

Trong nhà.

Đại học.

8 – 10 triệu/

tháng. 

Anh

Kế toán.

Tư vấn, lập kế hoạch, dự toán ngân sách, kiểm soát tài khoản, các chính sách. 

Trong nhà.

Đại học.

15 – 18 triệu/tháng. 

 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhóm:…………………………………………

Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

1. Nghề nghiệp là gì?

- Nghề nghiệp là tập hợp các công việc được xã hội công nhận.

- Nghề nghiệp được hiểu là một việc làm có tính chất ổn định, gắn bó lâu dài với mỗi người, mang lại thu nhập và những cơ hội để họ phát triển các giá trị bản thân, đóng góp chung cho cộng đồng và xã hội.

2. Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội như thế nào?

- Đối với con người: 

+ Mang lại nguồn thu nhập ổn định.

+ Tạo môi trường để phát triển nhân cách, phát huy năng lực, sở trường.

+ Giúp chúng ta thỏa mãn đam mê, khát khao và tạo nên niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống.

- Đối với xã hội:

+ Góp phần tạo ra vật chất, tinh thần.

+ Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

+ Thúc đẩy phát triển kinh tế.

3. Theo em, lựa chọn đúng nghề nghiệp có ý nghĩa gì? Em hãy lấy ví dụ thực tế để minh họa.

- Ý nghĩa đối với cá nhân:

+ Có động lực học tập, nghiên cứu, sáng tạo .

+ Là nền tảng để có được sự thành công trong công việc.

+ Nhanh chóng thích ứng và phát triển nghề nghiệp.

- Ý nghĩa đối với gia đình:

+ Nhanh chóng có được cơ hội việc làm, tạo ra thu nhập. 

+ Cá nhân xây dựng được kế hoạch gia đình tương lai một cách chắc chắn qua nghề nghiệp ổn định.

- Ý nghĩa đối với xã hội:

+ Giúp cá nhân tạo ra chỗ đứng vững chắc trong nghề nghiệp, thu nhập ổn định, tránh các tệ nạn xã hội.

+ Giảm tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành.

+ Đảm bảo công tác quy hoạch và phát triển thị trường lao động.

 

Hoạt động 2. Đặc điểm, yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được đặc điểm, yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác Hình 1.2, đọc thông tin mục II.1 – II.2 kết hợp mục Kết nối nghề nghiệp SGK tr.7 – 9 và thực hiện nhiệm vụ:

- Cho biết đặc điểm của nghề nghiệp của những người trong Hình 1.2.

- Nêu đặc điểm, yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 3, câu trả lời của HS vềđặc điểm, yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 9 - ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP KẾT NỐI TRI THỨC

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 9 - ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP KẾT NỐI TRI THỨC

Chat hỗ trợ
Chat ngay