Phiếu trắc nghiệm Hoá học 9 chân trời Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo

BÀI 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Trong các đơn chất kim loại sau đây, chất nào hoạt động hóa học tốt nhất?

  1. Iron.
  2. Aluminium.
  3. Magnesium.

Câu 2: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, ta biết mức độ hoạt động của kim loại

  1. giảm dần từ phải qua trái.
  2. giảm dần từ trái qua phải.
  3. không thay đổi từ đầu đến cuối dãy.
  4. biến thiên liên tục.

Câu 3: Kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

  1. tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo base và H2.
  2. chỉ tác dụng được với nước nóng tạo base và H2.
  3. không tác dụng với nước ở điều kiện thường.
  4. chỉ tác dụng với nước khi có chất xúc tác.

Câu 4: Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, kim loại đứng trước H

  1. tác dụng được với dung dịch acid tạo H2.
  2. chỉ tác dụng với dung dịch acid ở nhiệt độ cao tạo H2.
  3. chỉ tác dụng với dung dịch đậm đặc tạo H2.
  4. tác dụng được với dung dịch acid tạo khí SO2 hoặc Cl2.

Câu 5: Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, các kim loại như thế nào sẽ đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối?

  1. Na, K, Ca, Ba,..
  2. Kim loại đứng sau có thể đẩy kim loại đứng trước ra khỏi muối.
  3. Kim loại đứng sau H có thể đẩy kim loại đứng trước H tra khỏi muối.
  4. Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại sau trước ra khỏi muối.

Câu 6: Phương pháp điện phân nóng chảy được sử dụng để điều chế các kim loại

  1. hoạt động hóa học yếu.
  2. hoạt động hóa học mạnh.
  3. hoạt động hóa học trung bình.
  4. bất kì trong dãy hoạt động hóa học.

Câu 7: Phương pháp nhiệt luyện được sử dụng để điều chế các kim loại

  1. hoạt động hóa học trung bình.
  2. hoạt động hóa học yếu.
  3. hoạt động hóa học mạnh.
  4. bất kì trong dãy hoạt động hóa học.

Câu 8: Dưới đây là sơ đồ điều chế nhôm bằng cách nào?

  1. Điện phân nóng chảy.
  2. Điện phân dung dịch.
  3. Nhiệt luyện.
  4. Thủy luyện.

Câu 9: Trong phương pháp điều chế nhôm bằng điện phân nóng chảy thường có thêm chất xúc tác cryolite. Tác dụng của chất này là

  1. tăng nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng.
  2. giữ ổn định nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng.
  3. giảm nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng.
  4. ngăn không cho Al và O2 tác dụng lại với nhau.

Câu 10: Trong phương pháp nhiệt luyện, người ta không sử dụng chất nào để phản ứng với oxide của kim loại cần tách?

  1. CO2

Câu 11: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, ta có thể xác định

  1. Mức độ oxi hóa-khử của kim loại.
  2. Mức độ ăn mòn của kim loại trong các môi trường.
  3. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại.
  4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim.

Câu 12: Kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là:

  1. Al.
  2. Ba.
  3. Fe.
  4. Zn.

Câu 13: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường :

  1. Na, Al.
  2. K, Na.
  3. Al, Cu.
  4. Mg, K.

Câu 14: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

  1. Cu, Ca, K, Ba.
  2. Zn, Li, Na, Cu.
  3. Ca, Mg, Li, Zn.
  4. K, Na, Ca, Ba.

Câu 15: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2?

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Vì sao phải bảo quản sodium,  potassium bằng cách ngâm trong dầu hỏa?

  1. Vì ngăn phản ứng với hơi nước trong không khí.
  2. Vì ngăn phản ứng với CO2 trong không khí.
  3. Vì chúng chỉ ở dạng rắn khi được ngâm trong dầu hỏa.
  4. Vì ngăn không cho chúng bốc hơi.

Câu 2: Mặc dù hoạt động hóa học mạnh nhưng tại sao các kim loại Na, K, Ca, Ba không thể đẩy kim loại đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối?

  1. Vì chúng ngay lập tức bay hơi khi cho vào nước.
  2. Vì chúng tác dụng với nước trước tạo ra base.
  3. Vì chúng ngay lập tức bị phân hủy khi tiếp xúc với nước.
  4. Vì chúng không liên kết được với các gốc acid trong muối.

Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2?

  1. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba.
  2. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
  3. Mg, K, Fe, Al, Na.
  4. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba.

Câu 4: Kim loại Cu có thể phản ứng được với:

  1. Dung dịch HCl.
  2. Dung dịch H2SO4loãng.
  3. H2SO4đặc, nóng.
  4. Dung dịch NaOH.

Câu 5: Hãy sắp xếp các kim loại say theo chiều hoạt động hóa học giảm dần Ca, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Al

  1. Ca, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Al. B. Cu, Zn, Ag, Al, Ca, Na, Fe.
  2. Zn, Ag, Al, Ca, Cu, Na, Fe. D. Na, Ca, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.

Câu 6: Cho phản ứng Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. Y là

  1. Cu. B. CuSO4. C. ZnSO4.              D. Zn.

Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

  1. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
  2. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
  3. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
  4. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

Câu 8: Cho dây nhôm (aluminium) vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra?

...

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoá học 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay