Phiếu trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

BÀI 34: SỬ DỤNG HỢP LÝ TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

(29 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vùng nào dưới đây?

A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Trung du miền núi Bắc Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh?

A. 10

B. 11

C. 12

D. 13

Câu 3: Năm 2021, diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long bao nhiêu nghìn km2?

A. 40,6

B. 40,7

C. 40,8

D. 40,9

Câu 4: Năm 2021, mật độ dân số Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu người/ km2?

A. 426

B. 427

C. 428

D. 429

Câu 5: Năm 2021, số dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt bao nhiêu triệu người?

A. 17,4

B. 17,5

C. 17,6

D. 17,7

Câu 6: Năm 2021, tỉ lệ gia tăng dân số của Đồng bằng sông Cửu Long là

A. 0,54%

B. 0,55%

C. 0,56%

D. 0,57%

Câu 7: Đâu là thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Vùng có đất phù sa màu mỡ.                   

B. Khí hậu đang bị biến đổi.

C. Vùng thiếu nước ngọt vào mùa khô.         

D. Vùng có than đá trữ lượng lớn.

Câu 8: Đâu là hạn chế trong việc phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Thiếu nước ngọt vào mùa khô.               

B. Khí hậu giúp nông nghiệp phát triển.

C. Vùng có đất đai màu mỡ.                         

D. Sinh vật phong phú đa dạng.

Câu 9: Sản xuất lương thực và thực phẩm có vai trò

A. Hạn chế các ngành kinh tế khác.

B. Đảm bảo an ninh lương thực.

C. Sử dụng ít người lao động.

D. Chuyển dịch năng suất lao động. 

Câu 10: Đâu là hướng sử dụng hợp lí tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Lai tạo giống phù hợp với điều kiện tự nhiên.

B. Ngưng sử dụng đất bị ô nhiễm, thoái hóa.

C. Hạn chế chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. Khai thác rừng triệt để.

Câu 11: Cây lương thực được trồng chủ yếu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. cây ngô.

B. cây lạc.

C. cây khoai.

D. cây lúa.

Câu 12: Năm 2021, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % sản lượng lương thực có hạt của cả nước?

A. 40%

B. 50%

C. 60%

D. 70%

Câu 13: Tài nguyên du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long gồm

A. Du lịch tự nhiên và du lịch văn hóa.

B. Du lịch biển và du lịch văn hóa núi cao.

C. Du lịch tự nhiên và du lịch đồng bằng.

D. Du lịch biển và du lịch núi cao.

Câu 14: Năm 2022, doanh thu du lịch lữ hành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt bao nhiêu tỉ đồng?

A. 957,2%

B. 957,3%

C. 957,4%

D. 957,5%

Câu 15: Ý nào dưới đây là tài nguyên du lịch tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Vườn quốc gia Mũi Cà Mau.

B. Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử.

C. Làng nghề sản xuất kẹo dừa Bến Tre.

D. Chợ nổi trên sông Cái Răng.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò sản xuất lương thực và thực phẩm Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Đảm bảo an ninh lương thực.                         

B. Khai thác thế mạnh về tự nhiên.

C. Cung cấp nguyên liệu cho dịch vụ.                 

D. Giải quyết vấn đề việc làm.

Câu 2: Đâu không phải là thế mạnh về tự nhiên giúp phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Địa hình và đất.                                             

B. Khí hậu.

C. Khoáng sản.                                                   

D. Nguồn nước.

Câu 3: Đâu không phải là thế mạnh giúp phát triển du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Diện tích rừng lớn.                                         

B. Khí hậu.

C. Chính sách.                                                   

D. Nguồn nước.

Câu 4: Khó khăn nào không phải của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn.

B. Thiếu nước trong mùa khô.

C. Xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.

D. Bão và áp thấp nhiệt đới.

Câu 5: Đâu không phải là tình hình phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Phát triển du lịch liên vùng.

B. Sau đại dịch COVID-19 du lịch đang được phục hồi.

C. Các tuyến du lịch chưa được kết nối.

D. Số lượng du khách liên tục tăng trong nhiều năm.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long có biên giới với Cam-pu-chia là

A. An Giang.

B. Hậu Giang.

C. Tiền Giang.

D. Vĩnh Long.

Câu 2: Tỉnh nào ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vừa có đường biên giới vừa có đường bờ biển?

A. Bến Tre.

B. An Giang.

C. Sóc Trăng.

D. Kiên Giang.

Câu 3: Đâu là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Nước ngọt.             

B. Phân bón.         

C. Bảo vệ rừng ngập mặn.     

D. Cải tạo giống.

Câu 4: Phương châm “ sống chung với lũ” ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm

A. Khai thác các nguồn lợi do lũ hằng năm đem lại.

B. Thích nghi với sự biến đổi của khí hậu.

C. Thay đổi tốc độ dòng chảy của sông.

D. Giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.

Câu 5: Hướng chính trong việc khai thác vùng biển của Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền.

B. Khai thác triệt để tầng cá nổi.

C. Trồng rừng ngập mặn kết hợp với nuôi tôm.

D. Đẩy mạnh khai thác ở vùng đảo xa.

4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Đâu là trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Chịu tác động xâm nhập mặn của thủy triều.

B. Đất thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước.

C. Phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn.

D. Sông ngòi chằng chịt trở ngại cho cơ giới hóa.

Câu 2: Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Nhiệt độ trung bình năm đã giảm.

B. Xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.

C. Mùa khô không rõ rệt.

D. Nguồn nước ngầm hạ thấp hơn.

Câu 3: Biện pháp nào không hợp lí khi sử dụng và cải tạo thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Chia ô nhỏ trong đồng ruộng để thau chua, rửa mặn.

B. Cày sâu, bừa kĩ để nâng cao độ phì cho đất.

C. Tìm các giống lúa mới chịu được đất phèn.

D. Khai thác tối đa các nguồn lợi trong mùa lũ.

Câu 4: Để đảm bảo cân bằng sinh thái, Đồng bằng sông Cửu Long cần phải

A. Bảo vệ và phát triển rừng.

B. Cải tạo đất phèn, đất mặn.

C. Khoanh rừng kết hợp với nuôi tôm.

D. Giảm độ mặn trong đất.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI 

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về ngành nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

a. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa trọng điểm số một cả nước.

b. Chăn nuôi gia cầm không phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long do không phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng “sông nước”.

c. Khai thác thủy sản phát triển mạnh do có vùng biển rộng, giàu nguồn lợi hải sản.

d. Sản lượng thủy sản khai thác chiếm tỉ trọng lớn hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng trong cơ cấu sản lượng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

e. Trồng cây ăn quả nhiệt đới phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

=> Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay