Phiếu trắc nghiệm Toán 12 kết nối Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị. Bộ trắc nghiệm gồm có : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức
CHƯƠNG 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
BÀI 9: KHOẢNG BIẾN THIÊN VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ
(20 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Tiền thưởng của 35 nhân viên (đơn vị: triệu đồng) trong một công ty được thống kê trong bảng sau:
Tiền thưởng | |||||
Tần số | 2 | 7 | 15 | 8 | 3 |
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu thuộc nhóm nào?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3. Cho bảng phân bố tần số ghép nhóm sau:
Nhóm các giá trị | ||||
Tần số | 15 | 30 | 55 | 10 |
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu thuộc nhóm nào?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4. Chọn khẳng định đúng?
A. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là tổng của tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ hai.
B. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là hiệu số giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba.
C. Khoảng tứ phân vị dùng để đo giá trị lớn nhất của mẫu số liệu ghép nhóm.
D. Khoảng tứ phân vị càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức tính tứ phân vị thứ ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6. Khoảng tứ phân vị được tính bằng công thức nào sau đây?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7. Cho các khẳng định sau:
i) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc.
ii) Khoảng biến thiên dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm.
iii) Khoảng biến thiên càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
Số khẳng định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0
2. THÔNG HIỂU (8 câu)
Câu 1. Sau kì thi học sinh giỏi Toán, người ta thống kê kết quả (thang điểm 20) và thu được kết quả sau:
Điểm | |||
Tần số | 22 | 12 | 6 |
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là:
A. 5.
B. 11.
C. 10.
D. 14.
Câu 2. Đo chiều cao của 40 học sinh của lớp 12 và lớp 12 trường THPT , ta có bảng số liệu sau:
Chiều cao | |||||
Lớp 12 | 9 | 8 | 6 | 9 | 8 |
Lớp 12 | 0 | 17 | 8 | 7 | 8 |
Khoảng biến thiên về chiều cao của học sinh lớp 12 và lớp 12 là:
A. Lớp 12: 25; lớp 12: 15.
B. Lớp 12: 25; lớp 12: 20.
C. Lớp 12: 15; lớp 12: 20.
D. Lớp 12: 20; lớp 12: 15.
Câu 3. Độ dài của lá dương xỉ (đơn vị: cm) trưởng thành được thống kê trong bảng sau:
Độ dài | ||||
Tần số | 18 | 8 | 40 | 24 |
Cỡ mẫu và khoảng biến thiên của mẫu số liệu lần lượt là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4. Khối lượng của 20 con gà (đơn vị: kg) được thống kê trong bảng sau:
Khối lượng | ||||
Số con gà | 4 | 6 | 6 | 4 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5. Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị: cm) đước thống kê trong bảng sau:
Chiều cao | ||||||
Số cây | 2 | 4 | 9 | 11 | 6 | 3 |
Tứ phân vị thứ ba và khoảng tứ phân vị của mẫu số trên là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6. Nhiệt độ (đơn vị: ) trung bình ở 12 tháng của tỉnh trong suốt năm qua đã được ghi lại theo bảng phân bố sau:
Nhiệt độ | ||||
Tần số | 2 | 5 | 4 | 1 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
A. .
B. .
C. .
D. .
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Bảng dưới đây thống kê về số lượng số áo được may trong ngày của một cửa hàng như sau:
Số áo | [20;40) | [40;60) | [60;80) | [80;100) |
Số ngày | 12 | 2 | 3 | 9 |
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là 80.
b) Số áo trung bình được may trong ngày là khoảng cái.
c) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu thuộc nhóm .
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm gần bằng .
Đáp án:
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
Câu 2. Một bác tài xế thống kê lại số độ dài quãng đường (đơn vị: Km) bác đã lái xe mỗi ngày trong một tháng ở bảng sau:
Độ dài quãng đường (km) | [50; 100) | [100; 150) | [150;200) | [200; 250) | [250; 300) |
Số ngày | 5 | 10 | 9 | 4 | 2 |
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là 250 (km).
b) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [50; 100).
c) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên là 575.
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm gần bằng 19,17.
Đáp án:
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Toán 12 kết nối Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị