Đáp án Địa lí 9 cánh diều Bài 3: Thực hành: phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận xét sự phân hoá thu nhập theo vùng
File đáp án Địa lí 9 cánh diều Bài 3. Thực hành: phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận xét sự phân hoá thu nhập theo vùng Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.
Xem: => Giáo án địa lí 9 cánh diều
BÀI 3. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHẬN XÉT SỰ PHÂN HOÁ THU NHẬP THEO VÙNG
I. CHUẨN BỊ
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Câu 1: Hãy tìm hiểu các thông tin để phân tích vấn đề việc làm ở địa phương em đang sinh sống hoặc địa phương em lựa chọn (dựa vào thông tin gợi ý ở mục III.1 kết hợp với các tư liệu thu thập được ở mục III.2).
Hướng dẫn chi tiết:
- Lực lượng lao động
- Số lượng lao động có việc làm
- Cơ cấu lao động có việc làm:
+ Trình độ chuyên môn (đã qua đào tạo, chưa qua đào tạo)
+ Khu vực kinh tế
- Tỉ lệ thất nghiệp
- Tỉ lệ thiếu việc làm
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau:
Hãy nhận xét sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người một tháng phân theo vùng ở Việt Nam năm 2010 và năm 2021 (Thu nhập của các vùng thay đổi như thể nào? Vùng nào có thu nhập cao nhất? Vùng nào có thu nhập thấp nhất?...).
Hướng dẫn chi tiết:
- Trong năm 2010:
+ Vùng có bình quân đầu người cao nhất là Đông Nam Bộ (2 304 nghìn đồng)
+ Vùng có bình quân đầu người thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ (905 nghìn đồng)
- Trong năm 2021:
+ Vùng có bình quân đầu người cao nhất là Đông Nam Bộ (5 794 nghìn đồng)
+ Vùng có bình quân đầu người thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ (2838 nghìn đồng)
- Như vậy, bình quân đầu người ở Đông Nam Bộ giữ vị trí cao nhất và Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm vị trí thấp nhất liên tục trong 10 năm (2010 – 2021)
- Khu vực Đồng bằng sông Hồng có sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất về thu nhập bình quân đầu người (từ 1058 nghìn đồng của 2010 tăng lên 5026 nghìn đồng của năm 2010)