Đáp án Toán 9 cánh diều Chương 4 Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
File đáp án Toán 9 cánh diều Chương 4 Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
BÀI 3. ỨNG DỤNG CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Mở đầu: Hình 28 minh hoạ một máy bay cất cánh từ vị trí A trên đường băng của sân bay và bay theo đường thẳng AB tạo với phương nằm ngang AC một góc là 20 Sau 5 giây, máy bay ở độ cao BC = 110 m.
Có thể tính quãng đường AB bằng cách nào?
Hướng dẫn chi tiết:
Có thể tính quãng đường AB bằng cách:
sin 20
I. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CÁCH
Luyện tập, vận dụng 1 trang 89 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Hãy giải bài toán ở phần mở đầu và tính khoảng cách AB trong Hình 29b (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét)
Hướng dẫn chi tiết:
Ở phần mở đầu: sin 20
Ở hình 29b:
sin =
II. ƯỚC LƯỢNG CHIỀU CAO
Luyện tập, vận dụng 2 trang 90 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Mặt cắt đứng của khung thép có dạng tam giác cân ABC với = 23, AB = 4 m (Hình 33). Tính độ dài đoạn thẳng BC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).
Hướng dẫn chi tiết:
Xét ABH vuông ở H
cos B = cos 23
Vì mặt đứng của khung thép có dạng tam giác cân
Nên BH = HC = 3,7 (m)
Độ dài đoạn thẳng BC = BH + HC = 3,7 + 3,7 = 7,4 (m).
III. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK
Hướng dẫn chi tiết bài 1 trang 90 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Hình 35 mô tả ba vị trí A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông và không đo được trực tiếp các khoảng cách từ C đến A và từ C đến B. Biết AB = 50 m, = 40. Tính các khoảng cách CA và CB (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
Hướng dẫn chi tiết:
Xét ABC vuông tại A
Ta có: cos
tan
Hướng dẫn chi tiết bài 2 trang 91 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Để ước lượng chiều cao của một cây trong sân trường, bạn Hoàng đứng ở sân trường (theo phương thẳng đứng), mắt bạn Hoàng đặt tại vị trí C cách mặt đất một khoảng CB = DH = 1,64 m và cách cây một khoảng CD = BH = 6m. Tính chiều cao AH của cây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét), biết góc nhìn ACD bằng 38 minh họa như ở Hình 36.
Hướng dẫn chi tiết:
Theo hình vẽ ta có: tan 38
AH = AD + DH = 4,69 + 1,64 = 6,33 (m)
Vậy chiều cao của cây là 6,33 (m).
Hướng dẫn chi tiết bài 3 trang 91 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Người ta cần ước lượng khoảng cách từ vị trí O đến khu đất có dạng hình thang MNPQ nhưng không thể đo được trực tiếp, khoảng cách đó được tính bằng khoảng cách từ O đến đường thẳng MN. Người ta chọn vị trí A ở đáy MN và đo được OA = 18 m, = 44 (Hình 37). Tính khoảng cách từ vị trí O đến khu đất (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).
Hướng dẫn chi tiết:
=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 4 bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn