Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)

Giáo án bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh) sách Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT: VĂN BẢN 3: TÌNH SÔNG NÚI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Phân tích được những điểm đặc sắc của bài thơ trên cả hai mặt: nội dung (tình yêu nước; sự gắn bó với nhân dân, đặc biệt là tầng lớp cần lao; ý thức trách nhiệm trước cộng đồng dân tộc) và nghệ thuật (hình thức thơ tự do phóng khoáng; giọng điệu hào sảng, thắm thiết; việc sử dụng hiệu quả các địa danh và câu hỏi tu từ; việc kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp tạo hình và bút pháp suy tưởng,...).

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Phân tích được những điểm đặc sắc của bài thơ trên cả hai mặt: nội dung (tình yêu nước; sự gắn bó với nhân dân, đặc biệt là tầng lớp cần lao; ý thức trách nhiệm trước cộng đồng dân tộc) và nghệ thuật (hình thức thơ tự do phóng khoáng; giọng điệu hào sảng, thắm thiết; việc sử dụng hiệu quả các địa danh và câu hỏi tu từ; việc kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp tạo hình và bút pháp suy tưởng,...).

3. Phẩm chất

  • Đồng cảm được với cảm hứng sáng tác của nhà thơ.

  • Biết vun đắp những tình cảm lớn hướng về đất nước, dân tộc và có ý chí hành động mạnh mẽ vì tương lai tươi sáng của cả cộng đồng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Tình sông núi.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chia lớp thành 5 nhóm tham gia trò chơi “Ai đi khắp Việt Nam?”

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS chia lớp thành 5 nhóm tham gia trò chơi “Ai đi khắp Việt Nam?”. 

- Luật chơi:

+ GV chiếu các câu đố về địa danh trên đất nước Việt Nam, HS lắng nghe và trả lời bằng cách cử một đại diện lên giành quyền nhấn chuông.

+Nhóm nào có nhiều lượt trả lời đúng nhất sẽ giành chiến thắng.

+ Câu đố: 

Câu 1: Nơi nào có bến Ninh Kiều,
Tây Đô sông nước dập dìu khách thương?

Câu 2: Sông nào cọc nhọn dăng hàng,
Hai phen đuổi bọn tham tàn bắc phương.
          Ngô Quyền rồi Hưng Đạo Vương,
Quân Tàu hết dám coi thường dân Nam?

Câu 3: Nơi nào trắng rợp hoa lau
Xưa Đinh Bộ Lĩnh chăn trâu phất cờ?

Câu 4: Hồ nào nức tiếng xa gần,
Vua Lê trả kiếm cho thần Kim Quy?

Câu 5: Thành nào xây chỉ một đêm,
Có hình xoắn ốc thưa tên là gì?

Câu 6: Sông nào vẳng tiếng thần thơ 

Nức lòng quân sĩ đang chờ phản công?

Câu 7: Sông nào chảy xuống Nam phần,

Đổ ra chín nhánh cửa sông như rồng.

Phun nước vào đến biển Đông,

Phù sa bồi đắp cho đồng lúa xanh?

Câu 8: Nơi nào lời Bác đẹp thay

Tuyên ngôn Độc Lập giữa ngày đầu Thu?

Câu 9: Ở đâu có lũy Ba Đình

Xưa Đinh Công Tráng dựng thành đánh Tây?

Câu 10: Ở đâu có suối đãi vàng

Có Hồ Ba Bể có nàng áo xanh?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: 

Câu 1: Cần Thơ.

Câu 2: Sông Bạch Đằng.

Câu 3: Núi Hoa Lư.

Câu 4: Hồ Hoàn Kiếm.

Câu 5: Thành Cổ Loa.

Câu 6: Sông Như Nguyệt.

Câu 7: Sông Cửu Long.

Câu 8: Quảng trường Ba Đình.

Câu 9: Thanh Hóa.

Câu 10: Bắc Kạn.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có mối tình nào lớn hơn, vĩ đại hơn tình yêu Tổ quốc? Hình ảnh đất nước, con người Việt Nam từ lâu đã đi vào thơ ca, văn chương như một ngọn suối nguồn của cảm hứng bất tận cho các nhà văn, nhà thơ. Từ tấm gương dũng cảm trong chiến đấu và tài hoa trong nghệ thuật, nhà thơ - liệt sĩ Trần Mai Ninh mãi để lại dấu son hồng trong lòng người Việt Nam yêu nước cũng như người yêu thơ nhiều thế hệ qua một thi phẩm vô cùng đặc sắc – Tình sông núi. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm này nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản

a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc, tìm hiểu thông tin về tác giả - tác phẩm.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu dưới đây: 

+ GV hướng dẫn và cho HS đọc trực tiếp văn bản.

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, theo dõi bạn đọc bài, lưu ý chú thích những từ khó trong SGK.

Trình bày những hiểu biết chung về tác giả Trần Mai Ninh và xuất xứ văn bản Tình sông núi.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS mỗi nhóm trình bày sản phẩm.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

- Cách đọc: lưu ý ngắt ngừng đúng nhịp, làm nổi bật được đặc điểm của thơ tự do và sự biến chuyển linh hoạt trong giọng điệu bài thơ (từ reo vui đến trầm lắng, suy tư; từ tiết chế đến bung tỏa cảm xúc…).

2. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Trần Mai Ninh (1917-1948) quê ở Hà Nội nhưng lớn lên ở Thanh Hoá. 

- Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã viết những bài thơ tự do giàu tính cách tân, nóng bỏng tinh thần chiến đấu, tràn đầy niềm tin vào cách mạng và tương lai tươi sáng của đất nước, dân tộc. 

- Tác phẩm chính: Thơ văn Trần Mai Ninh (1980).

b. Tác phẩm

- VB Tình sông núi trích từ tập Thơ Việt Nam 1945 – 1975, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, tr.264  - 265.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu: Kết nối về chủ đề Đi và suy ngẫm: phân tích được những điểm đặc sắc của bài thơ trên cả hai mặt: nội dung (tình yêu đất nước; sự gắn bó với nhân dân, đặc biệt là tầng lớp cần lao; ý thức trách nhiệm trước cộng đồng dân tộc) và nghệ thuật (hình thức thơ tự do phóng khoáng; giọng điệu hào sảng, thắm thiết; việc sử dụng hiệu quả các địa danh và câu hỏi tu từ; việc kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp tạo hình và bút pháp suy tưởng,...).

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Tình sông núi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Tình sông núi và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Xác định đề tài, nhan đề, cảm hứng, thể thơ và bố cục của văn bản Tình sông núi

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share, trả lời câu hỏi: Hoàn thành Phiếu học tập số 1 xác định đề tài, cảm hứng chủ đạo, thể thơ, ý nghĩa nhan đề, và bố cục của văn bản “Tình sông núi”.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

II. Khám phá văn bản

1. Đề tài, cảm hứng, nhan đề, thể thơ và bố cục của văn bản Tình sông núi

- Đề tài: quê hương, đất nước.

- Cảm hứng chủ đạo: tình yêu sâu sắc bà niềm tự hào đối với Tổ quốc và con người Việt Nam.

- Thể thơ: tự do.

- Nhan đề: Qua nhan đề bài thơ, có thể thấy điều thôi thúc tác giả phải viết chính là sự gắn bó sâu nặng với Tổ quốc, trong đó có tình yêu mặn nồng với những cảnh sắc đẹp tươi và niềm xúc động lớn lao trước hình ảnh nhân dân lao động đã đổ mồ hôi và máu để “làm ra đất nước”.

- Bố cục: Bài thơ có thể được chia thành 3 đoạn như sau:

+ Đoạn 1 (từ đầu đến Diên Khánh xanh um): niềm hân hoan, phấn chấn của nhà thơ trước vẻ đẹp kì thú của non nước miền Nam Trung Bộ.

+ Đoạn 2 (từ ... Tôi lim dim cặp mắt đến/ Tiếng thoi nghe dội rộn ràng vách nghiêng): sự lắng đọng trong cảm xúc của nhà thơ trước cảnh sống thanh bình do nhân dân lao động tạo nên qua lịch sử lâu dài.

+ Đoạn 3 (những câu thơ còn lại): suy ngẫm của nhà thơ về Tổ quốc đẹp tươi, gian lao và anh dũng với tư cách là thực thể  “Trộn hoà lao động với giang sơn”.

 

PHỤ LỤC

TIẾT: VĂN BẢN 3: TÌNH SÔNG NÚI

Nhiệm vụ 2: Phân tích những điểm đặc sắc của bài thơ về mặt nội dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ gồm 4 HS theo kĩ thuật Khăn trải bàn với vị trí ngồi như hình vẽ dưới đây:

TIẾT: VĂN BẢN 3: TÌNH SÔNG NÚI

 

 

 

- GV yêu cầu HS hoàn thành những nhiệm vụ sau:

+ Trong bài thơ, tác giả đã chú ý làm nổi bật những đặc điểm gì của sông núi quê hương? Những đặc điểm đó được phát hiện từ góc nhìn nào?

+ Phân tích cách tác giả tự bộc lộ mình trong bài thơ. Tác giả đã xác lập chỗ đứng của mình như thế nào giữa cộng đồng dân tộc?

+ Khi nói về những người con của đất nước, đối tượng nào được tác giả đặt vào vị trí trung tâm? Điều này có ý nghĩa gì? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

………………

2. Những điểm đặc sắc của bài thơ về mặt nội dung

a. Đặc điểm của sông núi quê hương trong bài thơ

+ Những đặc điểm của sông núi quê hương được chú ý làm nổi bật: trữ tình, thơ mộng; hùng vĩ, khoáng đạt; gần gũi, thân thương.

+ Góc nhìn đưa lại cho tác giả những khám phá mới mẻ về đất nước: đất nước gắn liền với “lao động” (Trộn hoà lao động với giang sơn), tức là gắn liền với nhân dân, với tầng lớp cần lao đã đổ bao mồ hôi, xương máu để tạo lập, điểm tô, gìn giữ. Xét theo lịch sử phát triển của thơ trữ tình Việt Nam, đây là góc nhìn rất mới mẻ, chỉ xuất hiện từ khi trong ý thức xã hội hình thành một quan niệm mang tính cách mạng về vai trò của quần chúng nhân dân. Về sau, góc nhìn này được thể hiện ngày càng đậm nét ở những tác phẩm thơ tiêu biểu như Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Việt Bắc của Tố Hữu, Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm, Những người đi tới biển của Thanh Thảo,...

b. Cách bộc lộ của tác giả

(GV giảng giải: Trong sáng tác văn học nói chung, trong thơ trữ tình nói riêng luôn tồn tại hình tượng tác giả. Thông thường, hình tượng tác giả không được miêu tả, thể hiện trực tiếp, nhưng người đọc vẫn có thể nhận ra sự hiện diện của hình tượng này qua giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm, qua việc tác giả triển khai các góc nhìn riêng về đối tượng miêu tả.)

- Cách tác giả tự bộc lộ mình trong bài thơ: ………………….

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

 

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Chat hỗ trợ
Chat ngay