Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết sách Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
BÀI 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG
TIẾT: VIẾT: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Viết được VB nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội; trình bày được giải pháp khả thi có tính thuyết phục.
Viết được VB nghị luận đáp ứng các yêu cầu: nêu được vấn đề theo giới hạn nội dung của phần Viết; bài viết có các luận điểm rõ ràng, hợp lí; các luận điểm được làm sáng tỏ bằng lí lẽ, bằng chứng.
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Viết được VB nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội; trình bày được giải pháp khả thi có tính thuyết phục.
Viết được VB nghị luận đáp ứng các yêu cầu: nêu được vấn đề theo giới hạn nội dung của phần Viết; bài viết có các luận điểm rõ ràng, hợp lí; các luận điểm được làm sáng tỏ bằng lí lẽ, bằng chứng.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ, có ý thức tự học và hoàn thành bài tập đầy đủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án;
SGK, SGV Ngữ văn 9;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 9.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share chia sẻ về những vấn đề xã hội mà em đang quan tâm.
c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share chia sẻ: Vấn đề xã hội mà em đang quan tâm là gì? Vì sao?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻ.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, tiếp tục giành quyền trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở: Một số vấn đề xã hội đáng quan tâm như nạn di cư, thất nghiệp, già hóa dân số, xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường, lừa đảo trên không gian mạng…
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết nhé!
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
a. Mục tiêu: Nhận biết được yêu cầu đối với kiểu bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ: Tìm hiểu yêu cầu của kiểu bài Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc khung thông tin trong SGK và thực hiện nhiệm vụ: + Nhắc lại khái niệm về bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. + Nhắc lại yêu cầu về hình thức và nội dung của bài văn nghị luận nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả. - Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | I. Tri thức về kiểu bài 1. Khái niệm - Bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết thuộc kiểu bài nghị luận xã hội, trong đó, người viết nêu lí lẽ, bằng chứng để phân tích một vấn đề cần giải quyết, từ đó, đưa ra những giải pháp khả thi, thuyết phục cho vấn đề. 2. Yêu cầu - Về nội dung: xác định, phân tích được vấn đề cần giải quyết và đề xuất những giải pháp phù hợp, khả thi, thuyết phục. - Về hình thức: lập luận chặt chẽ, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm; các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. - Bố cục: + Mở bài: giới thiệu vấn đề cần giải quyết, tầm quan trọng của việc khắc phục, giải quyết vấn đề. + Thân bài: giải thích vấn đề cần giải quyết; phân tích vấn đề (thực trạng, nguyên nhân, tác hại) và đề xuất các giải pháp khả thi, thuyết phục. + Kết bài: khẳng định lại ý kiến về tầm quan trọng của việc khắc phục, giải quyết vấn đề; nêu bài học cho bản thân (về suy nghĩ, hành động). |
Hoạt động 2: Phân tích kiểu văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết các yêu cầu về kiểu bài thông qua việc quan sát, đọc và phân tích VB tham khảo.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS về đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài thông qua việc phân tích VB tham khảo.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||
Nhiệm vụ: Phân tích bài viết tham khảo Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện nhiệm vụ: + Đọc thầm VB tham khảo “Phòng ngừa bệnh nói, viết sáo rỗng” trong SGK, chú ý đến khung thông tin tương ứng. + Trả lời câu hỏi phân tích VB tham khảo: 1. Văn bản đã đáp ứng yêu cầu cầu và bố cục của kiểu bài nghị luận về cục của kiểu bài đề cần giải quyết như thế nào? một vấn 2. Ở phần thân bài, văn bản đã triển khai theo trình tự trình bày nhận thức về vấn đề trước, đề xuất giải pháp sau hay kết hợp trình bày nhận thức với đề xuất giải pháp? Theo em, trình tự mà tác giả lựa chọn có ưu thế gì trong việc trình bày vấn đề mà văn bản nêu lên? 3. Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để làm sáng tỏ vấn đề? 4. Bài viết đã đề xuất những giải pháp cụ thể nào? 5. Cách diễn đạt, lòi văn của tác giả có tác dụng như thế nào trong việc trình bày vấn đề? 6. Qua văn bản trên, em rút được những lưu ý gì khi viết một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS đọc bài và thực hiện yêu cầu. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả. - Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | II. Phân tích bài viết tham khảo 1. Bố cục của VB a. Mở bài: Giới thiệu được về “bệnh” nói, viết “sáo rỗng”; tầm quan trọng của việc khắc phục, giải quyết vấn đề b. Thân bài: - Giải thích: từ “sáo”. - Phân tích vấn đề: + Thực trạng của “bệnh” nói, viết "sáo rỗng” xuất hiện ở các khẩu hiệu, cách sử dụng từ ngữ của một bộ phận cán bộ trên hội nghị, VB báo cáo, những lúc trà dư tửu hậu.... + Nguyên nhân: Tâm lí đám đông + Giải pháp: Tự trang bị cho bản thân bản lĩnh, dũng khí, đạo đức, tri thức, niềm tin khoa học,... học hỏi, trau dồi tiếng Việt c. Kết bài: Cần nhận thức rõ tác hại của “căn bệnh"” này để có giải pháp khắc phục và phòng tránh khả thi. 2. Cách trình bày của tác giả ở phần thân bài - Ở phần thân bài, VB đã triển khai theo trình tự trình bày nhận thức về vấn đề trước, đề xuất giải pháp sau. - Trình tự mà tác giả lựa chọn có ưu thế trong việc trình bày vấn đề mà VB nêu lên: Sự nhận thức vấn đề càng sâu sắc thì phần giải pháp càng có sức thuyết phục, vấn đề được nhìn nhận một cách tập trung. 3. Những lí lẽ, bằng chứng nào để làm sáng tỏ vấn đề - Bảng dưới phần Phụ lục. 4. Những giải pháp cụ thể - Giải pháp 1: Tự trang bị cho bản thân bản lĩnh, dũng khí, đạo đức, tri thức, niềm tin khoa học,... - Giải pháp 2: Học hỏi, trau dồi tiếng Việt. 5. Cách diễn đạt, lời văn của tác giả - Cách diễn đạt và lời văn của tác giả giúp người đọc nhận thức sâu sắc vấn đề cần giải quyết qua những ví dụ cụ thể, sinh động. - Cách nói thẳng thắn, cương quyết đã tác đọc sâu sắc đến nhận thức của người tiếp nhận. Ví dụ như: “Bệnh sáo rỗng bắt nguồn sâu xa từ thói phô trương, ưa hình thức, sính dùng từ ngữ to tát, mĩ miều để muốn chứng tỏ bản thân là người hiểu biết. Tuy nhiên, nó chẳng khác nào “thùng rỗng kêu to” – câu thành ngữ nhằm ám chỉ, phê phán những người trình độ hiểu biết hạn chế nhưng lại thích khoe khoang, huênh hoang để cố ra vẻ ta đây giỏi lắm, hay lắm”. 6. Những lưu ý khi viết một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết - Đảm bảo cấu trúc và bố cục bài viết. - Chọn lựa các diễn đạt phù hợp với nội dung bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. - Thể hiện thái độ dứt khoát, thẳng thắn, trung thực trong quá trình diễn đạt. | |||||||||
PHỤ LỤC
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT.
a. Mục tiêu: Nhận biết được cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I + khoảng 1/2 kì II
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí tải:
- Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 7 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách tải:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- VCB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 9 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử và địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
Giáo án công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án tin học 9 chân trời sáng tạo
Giáo án thể dục 9 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2