Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích – Trần Đình Hượu)

Giáo án bài 3: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích – Trần Đình Hượu) sách Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích – Trần Đình Hượu)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 3: LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Môn: Ngữ văn 12 – Lớp:

Số tiết: 11 tiết

  1.  MỤC TIÊU CHUNG BÀI 3

  • Nhận biết, phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ bằng chứng tiêu biểu độc đáo trong văn bản, chỉ ra mối liên hệ của chúng, đánh giá được mức độ phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản.

  • Nhận biết được mục đích của người viết, biết tiếp nhận, đánh giá phê bình nội dung văn bản với tư duy phê phán, dựa trên trải nghiệm và quan điểm của người đọc.

  • Phân tích và đánh giá được việc sử dụng một số thao tác như chứng minh, bình luận, bác bỏ, giải thích, phân tích, so sánh trong văn bản nghị luận.

  • Nhận biết được lỗi logic và lỗi câu mơ hồ biết cách sửa lỗi và rút kinh nghiệm.

  • Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (quan niệm sống, định hướng tương lai, cách ứng xử trong các mối quan hệ….)

  • Biết thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ.

  • Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa dân tộc.

  1. KIẾN THỨC NGỮ VĂN

a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về lập luận trong văn bản, các thao tác được sử dụng trong văn bản nghi luận cùng các lỗi logic của câu, lỗi câu mơ hồ.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến lập luận trong văn bản, các thao tác được sử dụng trong văn bản nghi luận cùng các lỗi logic của câu, lỗi câu mơ hồ.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến lập luận trong văn bản, các thao tác được sử dụng trong văn bản nghi luận cùng các lỗi logic của câu, lỗi câu mơ hồ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tri thức ngữ văn 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

  • GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Anh chị hiểu thế nào là lập luận trong văn bản nghị luận?

+ Trình bày các thao tác sử dụng trong văn bản nghị luận?

+ Lỗi câu logic và lỗi câu mơ hồ là gì?

  • HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • HS thảo luận để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời một vài HS lên bảng trình bày, yêu cầu các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Tìm hiểu chung

  • Lập luận

+ Lập luận là sử dụng các lí lẽ và bằng chứng  để thuyết phục người đọc về một vấn đề. Giá trị của văn bản nghị luận được quyết định bởi ý nghĩa của vấn đề đặt ra (luận đề) và nghệ thuật lập luận (cách dùng lí lẽ và bằng chứng) của người viết.

  • - Các thao tác được sử dụng trong văn bản nghị luận 

+  Văn bản nghị luận thường dùng các thao tác như chứng minh, bình luận, bác bỏ để phục vụ trực tiếp cho mục đích thuyết phục. 

  • Chứng minh là dùng lí lẽ và bằng chứng giúp người đọc thấy rằng ý kiến được nêu là hoàn toàn có cơ sở, đáng tin cậy. Tùy đề tài cụ thể, người viết chọn bằng chứng từ thực tế cuộc sống hoặc từ tài liệu khoa học, báo chí, tác phẩm văn học, nghệ thuật….

  • Bình luận: là đánh giá về sự đúng – sai, hay –dở, tốt- xấu, tích cực – tiêu cực của một quan điểm, ý kiến, sự việc, hành động… nhằm thể hiện rõ chủ kiến của người viết. 

  • Bác bỏ: Là chỉ sự sai lầm, phiến diện hoặc thiếu tính chính xác của một quan điểm, ý kiến từ đó củng cố diều được người viết xem là lẽ phải, chân lí.

  • Giải thích là cắt nghĩa về đối tượng một cách chi tiết, tỉ mỉ, tạo điều kiện cho người đọc hiểu rõ vấn đề được bàn luận trong văn bản

  • Phân tích: Là chia tách đối tượng thành nhiều các bộ phận, giúp người đọc nhìn thấy rõ hơn các yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố tạo nên nó. 

  • So sánh là đặt đối tượng ngày bên cạnh đối tượng khác để nhận ra điểm tương đồng và khac biệt giữa chúng, qua đó làm nổi bật nét đặc thù của đối tượng được bàn luận.

  • - Lỗi logic

  • + Câu mắc lỗi logic là câu có sự mâu thuẫn giữa các ý được trình bày lẫn lộn các bình diện khi nói về đối tượng đặt các đối tượng không cùng cấp độ trong quan hệ đồng đẳng. 

  • - Lỗi câu mơ hồ

  • + Câu mơ hồ là câu khiến cho người đọc có thể hiểu theo những cách khác nhau.

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT   : VĂN BẢN NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • HS nhận biết được một số mặt của vốn văn hóa dân tộc, nắm được những nét đặc thù của văn hóa Việt Nam; định hướng mà tác giả gợi ý cho việc tìm hiểu, nghiên cứu bản sắc văn hóa Việt Nam; nhận thức rõ tính cấp thiết của việc giữ gìn, phát huy, phát triển vốn văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

  • HS nhận biết được luận đề, các luận điểm, cách thức lập luận của tác giả thể hiện trong từng luận điểm và cả đoạn trích; việc sử dụng phối hợp các thao tác trong bài nghị luận để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về vốn văn hóa dân tộc.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

3. Phẩm chất

  • Sự trân trọng, nâng niu vốn văn hóa dân tộc và thái độ giữ gìn những nét đẹp đó.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

-   Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV cho HS xem 1 video và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem video và trả lời câu hỏi: Qua đoạn video em nhận xét gì về việc lưu giữ và bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc?

https://www.youtube.com/watch?v=9mGpHRqhnlM

 (từ giây đầu tiên đến phút thứ 3)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS tự do phát biểu cảm nhận của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Dân tộc ta có một bề dày về lịch sử dựng nước và giữ nước, một vốn văn hóa phong phú và đậm đà bản sắc. Mỗi chúng ta đều phải có trách nhiệm để lưu giữ giá trị văn hóa đó. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản nghị luận Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả tác phẩm và đọc văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Trần Đình Hượu và văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến Trần Đình Hượu và văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả Đặng Dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV phân 6-7 HS thành một nhóm nhỏ để thực hiện các yêu cầu bên dưới:

+ Tìm hiểu những thông tin về tác giả Trần Đình Hượu?

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS chia vai đóng cặp để thực hiện phỏng vấn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

a. Tiểu sử

- Tên: Trần Đình Hượu

- Năm sinh: 1926 - 1995)

- Quê: Nghệ An. 

- Ông là chuyên gia nghiên cứu tư tưởng phương Đông, văn hóa, văn học Việt Nam, thời trung đại và giai đoạn giao thời.

- Ông có tư tưởng  nghiên cứu độc lập, đã nêu được những vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với việc tìm hiểu, đánh giá nền tư tưởng, văn hóa, văn học truyền thống, đồng thời gợi ra được những hướng nghiên cứu mới mẻ về các hình mẫu nhà Nho và loại hình tác giả trong văn học trung đại Việt Nam.

b. Tác phẩm tiêu biểu

- Các tác phẩm tiêu biểu của ông bao gồm có: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 -1930, Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Đến hiện đại từ truyền thống (1996), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (2001)…

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV chia HS thành 3 nhóm, hướng dẫn HS cách đọc văn bản và trả lời câu hỏi:

+ Trình bày xuất xứ của văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc?

+ Xác định vấn đề nghị luận của văn bản được nêu?

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS suy nghĩ cá nhân và tiến hành thảo luận trong vòng 3 phút.

- Nhóm nào hoàn thành sớm sẽ được trình bày và lấy điểm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

2. Văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

2.1. Xuất xứ

Văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc trích phần II của tiểu luận Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc công bố năm 1986. 

Số thứ tự của văn bản được hiệu chỉnh trên cơ sở số thứ tự ở nguyên bản.

2.2. Vấn đề nghị luận

Vấn đề nghị luận đã được nêu khai quát ở câu đầu “chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về bài ba mặt của vốn văn hóa dân tộc”. Nội dung này hoàn toàn thống nhất với nhan đề của đoạn trích. Nhìn về ở dây là tìm hiểu, khám phá. Kết quả của việc tìm hiểu khám phá là những nhận xét được rút ra.

 

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản 

  1. Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của thể loại trên các phương diện như:

+ Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, chỉ ra mối liên hệ của chúng.

+ Nhận biết được mục đích của người viết, biết tiếp nhận đánh giá, phê bình nội dung văn bản với tư duy phê phán, dựa trên trải nghiệm của người đọc.

  1. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.

  3. Tổ chức thực hiện 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Xác định cấu trúc nghị luận của văn bản 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút để trả lời câu hỏi và hoàn thành các trạm dừng chân sau đây:

+Trạm 1: Xác định các luận điểm của văn bản? Luận điểm đó đã được thuyết phục bởi lí lẽ và bằng chứng nào?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

STT

Luận đề

Một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc

Luận điểm

Lí lẽ và bằng chứng

1

 

 

2

 

 

3

 

 

4

 

 

5

 

 

 

+ Trạm 2: Anh chị hãy nhận xét về cách sắp xếp các luận điểm của văn bản?

 - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

II. Khám phá văn bản

  1. Xác định cấu trúc nghị luận của văn bản 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

STT

Luận đề

Một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc

Luận điểm

Lí lẽ và bằng chứng

1

Chúng ta không có nền văn hóa đồ sọ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật.

  • Thể hiện ở các lĩnh vực văn học, tôn giáo, kĩ thuật, âm nhạc, kiến trúc… đều không phát triển đến tuyệt kí.

  • Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, một ngành văn hóa nào đó trở thành đài danh dự, thu hút, quy tụ cả nền văn hóa.

2

Người Việt Nam coi trọng cuộc sống hiện thế.

  • Trong cuộc sống, ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao.

  • Người Việt Nam lo cho con cháu, mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp, ưa chuộng con người hiền lành, tình nghĩa, ca tụng sự khôn khéo.

3

Người Việt Nam ưa những gì vừa phải, chừng mực, không thích cái hoành tráng, cầu kì.

Làm rõ ở màu sắc, quy mô, giao tiếp, trang phục…

4

Tinh thần chung của nền văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa.

Lối sống, quan niệm sống…

5

Văn hóa Việt Nam là sự dung hợp giữa cái vốn có, cái riêng và tiếp thu cái bên ngoài.

Văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo, cái được dân tộc sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc.

  • Tác giả dựa vào biểu hiện nhiều mặt của văn hóa Việt Nam trong suốt quá trình lịch sử: tôn giáo, văn chương, âm nhạc, kiến trúc, quân sự, lối sống, giao tiếp, ứng xử, việc tiếp thu các triết thuyết Nho giáo, Phật, Lão… để khai thác quát thành các luận điểm.

 

Nhiệm vụ 2: Phân tích nghệ thuật lập luận 

 

  1.  Phân tích nghệ thuật lập luận

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 7 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I + khoảng 1/2 kì II
  • Và được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ giáo án cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Khi đặt chỉ gửi 450k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 7 ngày sau mới gửi số phí còn lại

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: HỒ CHÍ MINH - "VĂN HÓA PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI"

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: HỒ CHÍ MINH - "VĂN HÓA PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI"

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: SỰ THẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: HỒ CHÍ MINH - "VĂN HÓA PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI"

IV. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

.......................

 

Chat hỗ trợ
Chat ngay