Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản
Giáo án bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản sách Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Công nghệ 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 12 Lâm nghiệp - thủy sản kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 18: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG
BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.
- Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Hình ảnh, video liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Nội dung: HS quan sát video và thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS quan sát video (1:18 – 3:41) về ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn để nuôi trồng thủy sản bền vững.
- GV nêu câu hỏi: Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản nhằm mục đích gì?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video, thực hiện yêu cầu của GV.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:
+ Mục đích của ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản:
- Nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Giảm tác động xấu đến môi trường.
…
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về các phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra.
b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I.1 SGK tr.89, hoàn thành yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các bước chế biến thức ăn thuỷ sản giày lysine từ phế phụ phẩm cá tra; ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 - 6 HS / nhóm) quan sát Hình 18.2 và trình bày về cách chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra. - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi phần Khám phá: Quan sát Hình 18.2 và nêu vai trò của công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra. Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu mục I, xem video để trả lời câu hỏi của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày kết quả thảo luận. * Trả lời câu hỏi Khám phá: Vai trò của công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra: + Nâng cao tính an toàn thực phẩm. + Nâng cao chất lượng thức ăn. + Giảm thiểu chi phí sản xuất. + Bảo vệ môi trường. + Đa dạng hóa sản phẩm. - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | I. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn 1. Chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra - Trong công nghiệp chế biến cá tra, có khoảng 60% cơ thể cá không được sử dụng làm thực phẩm, bao gồm đầu, mỡ, da, nội tạng và xương. - Những phế phụ phẩm này có chứa nhiều loại protein khác nhau. - Các nhà khoa học đã tuyển chọn và sử dụng những loại enzyme thích hợp để thuỷ phân một số loại protein có trong phế phụ phẩm cá tra để chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine. - Quá trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra (Hình 18.2). |
Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ lên men khô đậu nành
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được quy trình lên men khô đậu nành làm thức ăn cho thuỷ sản.
b. Nội dung: HS nghiên cứu mục I trong SGK tr.90 để hoàn thành yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các bước lên men khô đậu nành làm thức ăn cho thuỷ sản; ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong quy trình này.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II trong SGK, kết hợp thông tin trong Bảng 13.1 và trình bày hiểu biết về đặc điểm và quy trình lên men khô đậu nành làm thức ăn cho thuỷ sản. - GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi mở rộng: Nêu vai trò của công nghệ sinh học trong lên men khô đậu nành làm thức ăn cho thuỷ sản. - GV cho HS trả lời câu hỏi mục Kết nối: Tìm hiểu quy trình lên men khô đậu nành để sản xuất thức ăn giàu protein cho một loài thuỷ sản cụ thể. Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu mục I, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. * Trả lời câu hỏi mở rộng: Nhờ quá trình lên men của VSV, khô đâ nàng sau khi lên men có hàm lượng protein cao hơn so với ban đầu, loại bỏ được các chất khán protein và kháng dinh dưỡng, động vật thuỷ sản dễ hấp thu. * Trả lời câu hỏi mục Kết nối:
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới | I. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn 2. Công nghệ lên men khô đậu nành - Hiện nay, protein thực vật (đậu nành, đậu phộng, hạt bông vải,...) được sử dụng nhiều trong thức ăn thuỷ sản để thay thế protein bột cá nhằm giảm giá thành và giảm áp lực khai thác cá tự nhiên. - Hạn chế: độ tiêu hoá thấp, thường chứa các chất kháng dinh dưỡng và độc tố, không cân đối về amino acid, thiếu lysine và methionine. - Ngoài ra, sử dụng protein thực vật, đặc biệt là protein từ đậu nành với tỉ lệ cao trong thức ăn sẽ gây tác động đến sức khoẻ động vật thuỷ sản như giảm khả năng kháng bệnh và khả năng chống chịu stress với môi trường. - Việc nghiên cứu lên men khô đậu nành được xem là biện pháp hữu hiệu để khắc phục những hạn chế nói trên, do khô đậu nành sau khi lên men có hàm lượng protein cao hơn so với ban đầu, loại bỏ được các chất kháng protein và kháng dinh dưỡng, dễ hấp thu.
|
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản thức ăn thuỷ sản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong bảo quản thức ăn thuỷ sản.
b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.91 để hoàn thành yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ứng dụng của công nghệ sinh học trong bảo quản thức ăn thuỷ sản.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 - 6 HS / nhóm) nghiên cứu thông tin mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi: + Công nghệ sinh học được ứng dụng như thế nào trong bảo quản thức ăn thuỷ sản? + Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản thức ăn thuỷ sản? - GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi mở rộng: Nêu vai trò của công nghệ sinh học trong lên men khô đậu nành làm thức ăn cho thuỷ sản. - GV cho HS trả lời câu hỏi mục Kết nối: Sử dụng internet, sách, báo,…để tìm hiểu thêm về một số chất có nguồn gốc sinh học được sử dụng trong bảo quản thức ăn thuỷ sản. Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. ……………………. | II. Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản thức ăn thuỷ sản - Thức ăn thuỷ sản thường có hàm lượng protein cao nên rất dễ bị một số loại vi sinh vật gây hại. - Trong quá trình bảo quản thức ăn thuỷ sản, con người đã bổ sung một số loại enzyme và chế phẩm vi sinh có khả năng ức chế nấm mốc, vi khuẩn, nhờ đó kéo dài thời gian bảo quản.
|
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 12 Lâm nghiệp - thủy sản kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức