Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Bài 17: Một số ngành công nghiệp sách Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo
Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 17: MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố của một số ngành: Khai thác than, dầu, khí; sản xuất điện; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; sản xuất, chế biến thực phẩm; sản xuất đồ uống; dệt, may; giày dép thông qua bản đồ, bảng số liệu, tư liệu,…
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: giao tiếp, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm nhằm tìm hiểu đặc điểm phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp, trình bày kết quả tìm hiểu trước lớp, đặt câu hỏi nhằm làm rõ nội dung cần tìm hiểu.
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về một số ngành công nghiệp theo hình thức cá nhân và nhóm.
Năng lực riêng:
Nhận thức khoa học Địa lí: trình bày đặc điểm phát triển và phân bố của một số ngành khai thác than, dầu khí, sản xuất điện, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính, sản xuất, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống, dệt may, giày dép.
Tìm hiểu địa lí: đọc được bản đồ khai thác thông tin về một số ngành công nghiệp ở nước ta.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: liên hệ được một số ngành công nghiệp ở địa phương em sinh sống hoặc thành phố trực thuộc trung ương
3. Phẩm chất
Yêu nước: nhận biết ở nước ta có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển ngành công nghiệp.
Chăm chỉ: có ý thức học tập chăm chỉ.
Trách nhiệm: có trách nhiệm với công việc được giao trong thực hiện bài tập nhóm, bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo.
Bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh,… về các ngành công nghiệp nước ra.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo.
Thiết bị điện tử có kết nối internet.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS và hình thành những từ khóa có liên quan đến bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhanh như chớp”, HS nêu tên các ngành công nghiệp ở nước ta.
c. Sản phẩm: Tên những ngành công nghiệp ở Việt Nam
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS cả lớp thành 4 đội chơi và phổ biến luật chơi:
+ HS 4 đội có 5 phút để thảo luận nhóm và mỗi đội cử ra 5 thành viên đại diện để trả lời
+ Các thành viên của 4 nhóm xếp thành 4 hàng dọc, lần lượt trả lời tên của các ngành công nghiệp.
+ Trong 5 phút, đội nào nêu được nhiều ngành công nghiệp nhất và không bị trùng lặp với các đáp án đã kể thì sẽ giành chiến thắng.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
GV mời đại diện 4 đội chơi lần lượt đọc đáp án.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
Những ngành công nghiệp ở Việt Nam là:
+ Ngành khai khoáng.
+ Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
+ Ngành sản xuất, chế biến thực phẩm.
+ Ngành sản xuất đồ uống.
+ Ngành dệt
+ Ngành sản xuất trang phục
+ Ngành sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất.
+.…
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nước ta đã hình thành một số ngành công nghiệp mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, đồng thời đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Vậy ở nước ta có các ngành công nghiệp nào? Đặc điểm phát triển và phân bố ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 17: Một số ngành công nghiệp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu ngành công nghiệp khai thác than, dầu, khí
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố của công nghiệp khai thác tha, dầu, khí ở nước ta.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, khai thác Hình 17.1, thông tin mục I SGK tr.70 – tr.71 và trả lời câu hỏi: Trình bày đặc điểm phát triển và phân bố công nghiệp khai thác than, dầu, khí ở nước ta.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV giao nhiệm vụ cụ thể: Khai thác Hình 17.1, thông tin mục I SGK tr.70 – tr.71 và trả lời câu hỏi: Trình bày đặc điểm phát triển và phân bố công nghiệp khai thác than, dầu, khí ở nước ta. - GV cung cấp thêm cho HS một tư liệu về công nghiệp khai thác than, dầu khí: Tư liệu 1: Than trên phần đất liền Việt Nam phân bố ở 6 bể than chính là Đông Bắc, An Châu (Bắc Giang), Lạng Sơn, Sông Hồng, Nông Sơn (Quảng Nam), sông Cửu Long, trong đó bể than Đông Bắc có trữ lượng 5,1 tỉ tấn, bể than sông Hồng có trữ lượng 41,9 triệu tấn. (Nguồn: Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam) Tư liệu 2: Bảng: Sản lượng khai thác dầu thô và khí tự nhiên ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021
(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam năm 2016, 2022) Tư liệu 3:
Mỏ than Khánh Hòa Mỏ đa kim Núi Pháo
Nhà máy lọc dầu Dung Quất Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn - GV tổ chức cho HS xem video: https://www.youtube.com/watch?v=WBz932JqBYo&t=2s https://www.youtube.com/watch?v=_MEAaVCva-Y Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày về công nghiệp khai thác than, dầu, khí. - GV yêu cầu HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận về công nghiệp khai thác than, dầu, khí. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Công nghiệp khai thác than, dầu, khí 1. Công nghiệp khai thác than - Nước ta có trữ lượng than với nhiều loại như than đá, than bùn…. + Than đá: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Sơn La… + Than nâu: Đồng bằng sông Hồng, Thái Bình, Hưng Yên… + Than bùn: Đồng bằng sông Cửu Long. - Công nghiệp khai thác xuất hiện từ khá sớm. - Than được khai thác nhằm cung cấp nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, luyện kim.. 2. Công nghiệp khai thác dầu khí - Dầu mỏ, khí tự nhiên phân bố tại các bể trầm tích chứa dầu ở vùng thềm lục địa. - Hai vể trầm tích có trữ lượng lớn là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn. - Dầu mỏ có sản lượng khai thác là 9,1 triệu tấn (2021). - Dầu thô phục vụ xuất khẩu và ngành hóa, lọc dầu. - Một số mỏ dầu đang được khai thác là Bạch Hồ, Rồng, Rạng Đông…
|
Hoạt động 2. Tìm hiểu các ngành công nghiệp sản xuất điện, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống, dệt may, giày dép.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố của một số ngành: sản xuất điện, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính, sản xuất, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống, dệt và sản xuất trang phục, sản xuất giày, dép thông qua bản đồ, số liệu, tư liệu…
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 6 nhóm, khai thác Hình 17.2 – Hình 17.4, Bảng 17.1 – 17.5, thông tin mục II, III, IV, V, VI, VII SGK tr.70 – tr.77 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Một số ngành công nghiệp.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 về một số ngành công nghiệp.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS làm việc theo 6 nhóm. - GV giao nhiệm vụ cụ thể: Khai thác Hình 17.2 – Hình 17.4, Bảng 17.1 – 17.5, thông tin mục II, III, IV, V, VI, VII SGK tr.71 – tr.76 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Một số ngành công nghiệp (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2). + Nhóm 1: Tìm hiểu công nghiệp sản xuất điện + Nhóm 2: Tìm hiểu công nghiệp sản phẩm điện tử, máy vi tính. + Nhóm 3: Tìm hiểu công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm. + Nhóm 4: Tìm hiểu công nghiệp sản xuất đồ uống. + Nhóm 5: Tìm hiểu công nghiệp dệt, may. + Nhóm 6: Tìm hiểu công nghiệp giày, dép.
- GV cung cấp một số tư liệu về một số ngành công nghiệp (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2). - GV mở rộng kiến thức, đặt câu hỏi mở rộng: Vì sao công nghiệp dệt – may là một trong những ngành công nghiệp chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và hoàn thành Phiếu học tập số 1. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 6 nhóm HS trình bày một số ngành công nghiệp theo Phiếu học tập số 1. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng Ngành công nghiệp dệt – may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng vid: + Giải quyết nhu cầu về may mặc, sinh hoạt cho hơn 6 tỉ người trên Trái Đất và một phần nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nặng. + Phát triển công nghiệp dệt – may có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp hóa chất. + Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận về một số ngành công nghiệp nước ta. - GV chuyển sang nội dung mới. | II. Công nghiệp sản xuất điện III. Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính. IV. Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm V. Công nghiệp sản xuất đồ uống VI. Công nghiệp dệt, may VII. Công nghiệp giày dép Kết quả Phiếu học tập số 1 được đính kèm phía dưới Hoạt động 2. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng 17.1. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính ở nước ta giai đoạn 2005 – 2021 (Đơn vị: triệu cái)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2013 và 2022) Bảng 17.2. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2021
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2013 và 2022) Bảng 17.3. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp sản xuất đồ uống ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2021 (Đơn vị: triệu lít)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2013 và 2022) Bảng 17.4. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp dệt, may ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2021
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2013 và 2022) Bảng 17.4. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp giày dép ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2021 (Đơn vị: triệu đôi)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2013 và 2022)
|
…………………………………
……………..Còn tiếp……………….
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo