Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi
Giáo án điện tử tiết: Bài thơ đường núi của nguyễn đình thi

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em đã đến nào vùng núi nước ta chưa? Em hãy chia sẻ một vài cảm nhận của mình về vùng đất đó sau khi đã trực tiếp đến hoặc xem qua sách báo.

Tiết...

BÀI THƠ ĐƯỜNG NÚI CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI

(Vũ Quần Phương)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  3. Nêu vấn đề
  4. Giải quyết vấn đề
  5. Kết thúc vấn đề
  6. Sự đồng cảm của nhà phê bình với văn bản

III. TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG

Đọc văn bản

  • Thể loại: văn bản nghị luậnĐọc văn bản
  • Phương thức biểu đạt: nghị luận
  • Bố cục: 3 phần
    • Phần 1 (từ đầu đến "say đắm của người viết"): Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
  • Bố cục: 3 phần
    • Phần 2 (tiếp theo đến...ca hát): Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
    • Phần 3 (còn lại): Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  • Nêu vấn đề
  • Đọc bài Đường núi và bài viết của Vũ Quần Phương

- Bài thơ là những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả, qua đó nói lên lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.

à Tác giả khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

  1. Giải quyết vấn đề

Hãy ghi những cảm nhận của em khi đọc xong bài thơ và bài phê bình.

  1. Đặc sắc về nghệ thuật
  • Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc giàu sức gợi tả, gợi cảm.
  • Sáng tạo nên âm điệu: lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ, tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh.
  • Độ dài ngắn của các câu thơ.
  1. Cảm nhận về tình yêu vùng đất
  • Bài thơ là vẻ đẹp trong trẻo, thanh bình của bức tranh thiên nhiên; sức sống mãnh liệt, lòng yêu đời, yêu cuộc sống của con người nơi vùng núi.
  • Những câu văn nói lên tình yêu của người viết:
    • Ấy là tình cảm yêu say đắm đồng đất núi rừng làng mạc nước non mình.
    • Ấy là nhìn rọi vào đâu cũng thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát.
  1. Kết thúc vấn đề
  • Tác giả đã khẳng định tài năng nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Đình Thi.
  • Cảm nhận của em có gì thay đổi về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài phê bình.
  • Qua văn bản, em thấy người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ như thế nào?
  • Người bình thơ đã có sự đồng cảm với tác giả bài thơ: người bình thơ cảm nhận, thấu hiểu được những rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo của nhà thơ dành cho thiên nhiên, con người nơi đây.
  • Nhà phê bình có sự phát hiện rất tinh tế: âm điệu câu thơ là âm điệu của nội tâm chứ không phải âm điệu được tạo nên bởi cách hiệp vần.

->  Qua đó, thể hiện được tài năng, sự tinh tế và tình yêu tha thiết với thiên nhiên, quê hương, đất nước của Vũ Quần Phương.

III. TỔNG KẾT

NỘI DUNG

        Bài bình thơ của Vũ Quần Phương giúp người đọc tiếp nhận bài thơ Đường núi ở nhiều khía cạnh hơn, cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ. 

NGHỆ THUẬT

- Cách triển khai ý kiến, lí lẽ mạch lạc, rõ ràng.

- Ngôn từ bình dị, gần gũi.

- Lối viết hấp dẫn, thuyết phục.

- Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.

LUYỆN TẬP

              Em hãy vẽ sơ đồ tư duy, tóm tắt nội dung kiến thức của bài Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi.

VẬN DỤNG

        Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên và đặc sắc nghệ thuật trong Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại văn bản Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi.
  • Soạn bài: Viết – Viết bài văn biểu cảm về con người và sự vật.

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN

BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC

BÀI 5: SẮC MÀU TRĂM MIỀN

BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay