Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
BÀI 15. ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN VÀ CUỘN CẢM
(37 Câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (25 câu)
Câu 1: Công dụng của điện trở:
A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử
B. Ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Dẫn dòng điện một chiều, cản trở dòng điện cao tần
D. Đo điện năng tiêu thụ
Câu 2: Công dụng của cuộn cảm:
A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
B. Ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Dẫn dòng điện một chiều, cản trở dòng điện cao tần
D. Phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử
Câu 3: Công dụng của tụ điện:
A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
B. Ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Dẫn dòng điện một chiều, cản trở dòng điện cao tần
D. Phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử
Câu 4: Kí hiệu của điện trở cố định là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Kí hiệu của điện trở quang là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Kí hiệu của điện trở nhiệt là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Kí hiệu của biến trở là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Đây là hình ảnh của loại điện trở nào?
A. Điện trở cố định
B. Biến trở
C. Điện trở nhiệt
D. Điện trở quang
Câu 9. Giá trị điện trở cho biết:
A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 10. Giá trị điện cảm (L) cho biết:
A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 11. Giá trị điện dung tụ điện (C) cho biết:
A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 12. Kí hiệu của tụ không phân cực (tụ thường) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 13. Kí hiệu của tụ có điều chỉnh (tụ xoay) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Kí hiệu của tụ phân cực (tụ hóa) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 15. Kí hiệu của cuộn cảm lõi không khí là:
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Cho biết tên gọi của cuộn cảm trong hình sau:
A. Cuộn cảm lõi không khí
B. Cuộn cảm lõi ferrite
C. Cuộn cảm lõi sắt
D. Cuộn cảm vòng màu
Câu 17. Đơn vị của tụ điện là:
A. Ω
B. F
C. H
D. J
Câu 18. Đơn vị của điện trở là:
A. Ω
B. F
C. H
D. J
Câu 19. Đơn vị của cuộn cảm là:
A. Ω
B. F
C. H
D. J
Câu 20. Cảm kháng của cuộn cảm (XL) là:
A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó
B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích lũy năng lượng từ trường
C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện
D. Đại lượng vật lí đặc trương cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
Câu 21. Dung kháng của tụ điện (Xc) là:
A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó
B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích lũy năng lượng từ trường
C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện
D. Đại lượng vật lí đặc trương cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
Câu 22. Điện áp định mức là:
A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó
B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích lũy năng lượng từ trường
C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện
D. Đại lượng vật lí đặc trương cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
Câu 23. Dòng định mức là:
A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó
B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích lũy năng lượng từ trường
C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện
D. Đại lượng vật lí đặc trương cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
Câu 24. Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm:
A.
B.
C.
D.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Transistor lưỡng cực có hai loại là NPN và PNP. Chiều mũi tên kí hiệu trên các transistor chỉ chiều dòng điện chạy qua transistor. Dựa vào chiều mũi tên trên kí hiệu, có thể phân biệt transistor bằng cách như sau
a. loại NPN: chiều mũi tên từ B đến E.
b. loại NPN: chiều mũi tên đi từ E đến B.
c. loại PNP: chiều mũi tên đi từ E đến B.
d. loại PNP: chiều mũi tên đi từ B đến C.
Trả lời:
a) Đ.
b) S.
c) Đ.
d) S.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm