Giáo án Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 1 Chủ đề 4 Tuần 13

Giáo án Chủ đề 4 Tuần 13 sách Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm

TUẦN 13:

(3 tiết)

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Tham gia tích cực các hoạt động xã hội, hoạt động lao động công ích và các lễ hội truyền thống ở địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: tìm hiểu cách nuôi dưỡng, giữ gìn tình cảm bạn bè và thầy trò. 
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng đặc thù: 

  • Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: xây dựng được kế hoạch hoạt động xã hội, hoạt động lao động công ích và các lễ hội truyền thống ở địa phương theo điều kiện sẵn có, phù hợp, vừa sức
  • Năng lực thích ứng với cuộc sống: thực hiện được kế hoạch hoạt động xã hội, hoạt động lao động công ích và các lễ hội truyền thống ở địa phương và dễ dàng thiết lập được quan hệ thân thiện với những người sống xung quanh.

3. Phẩm chất

  • Nhân ái: vui vẻ, thân thiện, biết tự lực thực hiện nhiệm vụ theo phân công, hướng dẫn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
  • Bộ tranh minh họa. 
  • Đồ dùng học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ 

- GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Mục tiêu:

- Giao lưu với khách mời về lễ hội truyền thống ở địa phương. 

- Chia sẻ cảm xúc của em sau buổi giao lưu. 

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Nghe khách mời chia sẻ về các lễ hội truyền thống ở địa phương. 

- GV chủ nhiệm phối hợp với Ban Giám hiệu mời và “đặt hàng” trước với các nghệ nhân, chuyên gia, người phụ trách tổ chức lễ hội hằng năm tại địa phương (nếu có) để giới thiệu và chia sẻ cho HS về ý nghĩa của lễ hội tại địa phương; có thể mời ban nghi lễ trình diễn cho HS xem trong tiết Sinh hoạt dưới cờ.

- GV chủ nhiệm chuẩn bị tâm thế, hỗ trợ HS sắp xếp đội hình để tham gia tập dượt trước và trong buổi Sinh hoạt dưới cờ.

Nhiệm vụ 2: Đặt câu hỏi giao lưu với khách mời về các lễ hội truyền thống ở địa phương. 

- GV chủ nhiệm phối hợp với GV Tổng phụ trách Đội điều khiển chương trình tổ chức cho HS đặt câu hỏi để giao lưu với khách mời nhằm giúp các em hiểu rõ hơn về lễ hội truyền thống địa phương.

Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cảm xúc của em sau buổi giao lưu

- GV đề nghị HS chia sẻ cảm xúc với bạn sau khi được nghe giới thiệu về lễ hội truyền thống của địa phương để nâng cao lòng tự hào, tình yêu quê hương đất nước.

 

 

 

 

 

 

 

- HS tham gia. 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đặt câu hỏi. 

 

 

 

 

- HS chia sẻ.  

 

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 

- ĐỐ VUI VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG–

- TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS trò chơi “Nhìn ảnh đoán tên trò chơi”: 

- GV trình chiếu ảnh một số trò chơi dân gian và mời HS xung phong trả lời.

Hình  1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Hình 5

Hình 6

- GV mời một số HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Hình 1: Ô ăn quan. 

+ Hình 2: Bịt mắt bắt dê. 

+ Hình 3: Kéo co. 

+ Hình 4: Đập niêu. 

+ Hình 5: Đánh đu. 

+ Hình 6: Đấu vật. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vừa rồi các em đã được xem một số tranh ảnh về trò chơi truyền thống của dân tộc. Các trò chơi thường được tổ chức trong phần hội của các lễ hội truyền thống. Các em hãy đến với bài học ngày hôm nay – Tuần 13:

+ Đố vui về lễ hội truyền thống. 

+ Tìm hiểu về lễ hội truyền thống ở địa phương. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Trò chơi “Xây tháp bằng cốc”

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Đố vui về lễ hội truyền thống.

b. Cách tiến hành

- GV chia lớp thành hai đội chơi, các đội bốc thăm để giành quyền chơi trước. Đội chơi trước sẽ cử một bạn HS làm quản trò. 

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+  Khi quản trò hô “Đố bạn! Đố bạn!”, các đội chơi đáp “Đố gì? Đố gì?”.

+ Quản trò nêu yêu cầu: Kể tên một lễ hội truyền thống mà bạn biết... 

+ Các đội giơ tay để giành quyền trả lời, đội nào giơ tay trước sẽ được trả lời.

+ Đội trả lời đúng cử một bạn làm quản trò cho lần đố tiếp theo; đội nào không kể tên được lễ hội tiếp theo là trò chơi dừng lại.

- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.

- GV nhận xét và tuyên dương cả hai đội.

- GV yêu cầu HS: Giải thích thêm về một lễ hội nào đó để giúp HS hiểu thêm về nét đẹp văn hoá và đặc điểm vùng miền trong cả nước.

- GV giới thiệu một số lễ hội tiêu biểu của nước ta:

+ Lễ hội Lồng Tồng: là lễ hội quan trọng bộc nhất vào dịp đầu năm mới đối với người dân vùng Tây Bắc, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, đời sống ấm no. 

+ Hội Lim (Bắc Ninh): Là lễ hội lâu đời của người dân vùng Kinh Bắc với hai phần lễ và hội. Phần hội gồm các hoạt động hát hội và các trò chơi dân gian.

+ Lễ hội Tháp Bà Ponagar: là một lễ hội tiêu biểu của nhân dân miền Trung để tưởng nhớ và tôn vinh công lao của Bà Ponagar - người đã dạy dân cách chăn nuôi, dệt vải, trồng lúa.

+ Lễ hội đua voi Tây Nguyên: là lễ hội cổ truyền của người dân vùng cao Tây Nguyên nhằm tôn vinh tài nghệ thuần dưỡng voi và tinh thần thượng võ của đồng bào các dân tộc tại đây.

+ Lễ hội Khao lề thế lính: được tổ chức tạo đảo Lý Sơn hằng năm để tri ân công đức những hùng binh Hoàng Sa trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi cắm, dựng bia vĩnh hằng về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

- GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc của em sau khi tham gia đố vui về lễ hội truyền thống. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về lễ hội truyền thống ở địa phương

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Thảo luận về một lễ hội truyền thống ở địa phương. 

- Chia sẻ việc tham gia của em và người thân trong lễ hội. 

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Thảo luận về một lễ hội truyền thống ở địa phương

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 HS). 

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo luận về một lễ hội truyền thống ở địa phương.

- GV gợi ý cho HS thảo luận theo các ý sau: 

+ Tên lễ hội truyền thống.

+ Thời điểm tổ chức hằng năm.

+ Một số hoạt động chính của lễ hội.

+ Nghi thức và trang phục trong lễ hội.

+ Ý nghĩa của lễ hội truyền thống.

- GV khuyến khích HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận vào giấy khổ lớn hoặc dưới dạng sơ đồ tư duy.

- GV mời một số nhóm chia sẻ trước lớp. GV yêu cầu nhóm sau không được nêu trùng lễ hội làm với nhóm trước.

- GV nhận xét, đánh giá và ghi nhận đáp án hợp lí: 

Lễ hội

Thông tin

Lễ hội đền Hùng

(Phú Thọ) 

+ Thời điểm tổ chức: 10 tháng 3 âm lịch.

+ Hoạt động chính: lễ dâng hương, rước kiệu, thi làm bánh chưng bánh giầy,...

+ Trang phục: trang phục nghiêm túc, lịch sự. 

+ Ý nghĩa: Tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Lễ hội Khai ấn Đền Trần

(Nam Định)

+ Thời điểm tổ chức: đêm 14 rạng sáng ngày 15 tháng Giêng.

+ Hoạt động chính: Dâng hương, rước kiệu ấn và khai ấn tại Tiên Miếu nhà Trần.

+ Trang phục: trang phục nghiêm túc, lịch sự. 

+ Ý nghĩa: Mở đầu cho công việc trong năm mới đồng thời giáo dục con người về đạo đức, lối sống, phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. 

Lễ hội Nghinh Ông

(Phú Quốc)

+ Thời điểm tổ chức: ngày 15 và 16 tháng 8 âm lịch.

+ Hoạt động chính: Cúng chay, cúng mặn, rước kiệu, lễ tế, đua thuyền...

+ Trang phục: trang phục nghiêm túc, lịch sự. 

+ Ý nghĩa: thể hiện sự biết ơn, lòng thành kính đối với cá Ông cũng như cầu nguyện cho sóng yên biển lặng, ngư dân gặp nhiều may mắn.

Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc tham gia của em và người thân trong lễ hội

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 – 6 HS) và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ việc tham gia của em và người thân trong lễ hội.

- GV mời đại diện một số HS chia sẻ về việc tham gia của bản thân và người thân trong lễ hội.

- GV gợi ý xem trong các hoạt động chính của lễ hội, các em có thể tham gia ở hoạt động nào (với thái độ, năng lực phù hợp). 

- GV có thể cho HS xem các video về lễ hội thuộc các địa phương khác nhau.

+ Lễ hội Gầu Tào:

https://youtu.be/RYdYRBnq2HA 

+ Lễ hội Katê:

https://youtu.be/cySBPND_Zt8 

+ Lễ hội chùa bà Thiên Hậu:

https://youtu.be/4kUGrbD266A 

- GV đặt câu hỏi: 

+ Em thấy các lễ hội ở các vùng miền có đặc điểm gì giống và khác nhau?

+ Em thấy người tham gia có cảm xúc gì?

- GV mời một số HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Nhìn chung các lễ hội ở các vùng miền khác nhau của dân tộc có thời gian, nghi lễ, hoạt động khác nhau song đều mang ý nghĩa giáo dục tốt đẹp cho thế hệ sau đồng thời cầu mong cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

+ Người dân tham gia lễ hội đều mang tâm trạng vui tươi, phấn khởi và cả sự thành kính. 

Hoạt động 3: Làm tờ rơi giới thiệu về lễ hội truyền thống ở địa phương

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS làm tờ rơi giới thiệu về lễ hội truyền thống ở địa phương

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Xác định lễ hội truyền thống ở địa phương mà em muốn giới thiệu

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS).

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ: Xác định lễ hội truyền thống ở địa phương mà em muốn giới thiệu. 

- Sau đó GV hướng dẫn HS xây dựng ý tưởng của tờ rơi theo gợi ý:

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ, chuẩn bị vào bài. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi. 

- HS lắng nghe GV nêu tên và phổ biến luật chơi. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi. 

 

- HS lắng nghe yêu cầu. 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia sẻ.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia nhóm.

- HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ. 

- HS tham khảo gợi ý.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.  

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án kì I
  • Sau đó, bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 -12 phiếu
  • Một số đề kiểm tra giữa kì I

Phí giáo án

1. Với toán, tiếng Việt, tiếng Anh

  • Giáo án word: 450k/môn
  • Giáo án Powerpoint:  500k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 900k/môn

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án word: 300k/môn
  • Giáo án Powerpoint: 350k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, Tiếng Việt, HĐTN, Đạo đức, Khoa học thì

  • Giáo án word: 1500k
  • Giáo án Powerpoint: 1700k
  • Trọn bộ word + PPT: 2500k

=> Lưu ý: Khi đặt chỉ gửi trước 1200k đến lúc nhận học kì 1 gửi số còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN YÊU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN CHO EM, AN TOÀN CHO MỌI NGƯỜI

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: TRI ÂN THẦY CÔ KẾT NỐI BẠN BÈ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4: HÀNH ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: HỘI CHỢ XUÂN VÀ QUẢN LÍ CHI TIÊU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN,...

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, TÔN TRỌNG PHỤ NỮ

II. GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN YÊU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN CHO EM, AN TOÀN CHO MỌI NGƯỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: TRI ÂN THẦY CÔ KẾT NỐI BẠN BÈ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: HÀNH ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG

Đang cập nhật...
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay