Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Tiếng gà trưa. Luyện tập về từ đồng nghĩa. Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 3: Tiếng gà trưa. Luyện tập về từ đồng nghĩa. Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo cả năm
XIN CHÀO CÁC EM!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT ÔN TẬP
MÔN TIẾNG VIỆT!
KHỞI ĐỘNG
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Xung quanh em, em thường hay nghe thấy âm thanh gì vào buổi trưa?
Tiếng gió thổi
Tiếng mèo kêu
Tiếng gà gáy
ÔN TẬP BÀI 3
- Bài đọc: Tiếng gà trưa
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
NỘI DUNG BÀI HỌC
Luyện đọc:
Tiếng gà trưa
Ôn tập kiến thức tiếng Việt
Ôn tập
phần Viết
1. Luyện đọc – Tiếng gà trưa
Luyện đọc bài Tiếng gà trưa theo nhóm đôi:
Giọng đọc
Trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi, truyền cảm.
Lưu ý
- Ngắt nghỉ hợp lí ở câu dài, chỗ có dấu câu.
- Nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ cảm xúc.
- Phân biệt được lời của bà và lời kể tả của nhà thơ.
Thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:
Nêu khái niệm về từ đồng nghĩa? Có những trường hợp nào về từ đồng nghĩa?
Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có những từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau khi nói, viết.
Có những từ đồng nghĩa khi sử dụng cần có sự lựa chọn cho phù hợp.
2. Ôn tập kiến thức tiếng Việt
Nêu các bước lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần.
Bài văn tả phong cảnh
Mở bài
Kết bài
Thân bài
3. Ôn tập phần Viết
MỞ BÀI
THÂN BÀI
KẾT BÀI
Giới thiệu cảnh chọn để miêu tả:
- Tên cảnh.
- Địa điểm.
- Thời gian.
- Cách 1. Tả đặc biệt nổi bật của cảnh
- Cách 2. Tả sự thay đổi của cảnh theo thời điểm
Nêu nhận xét, tình cảm, cảm xúc,... về cảnh chọn tả hoặc liên hệ thực tế.
Câu 1: Người cháu nhớ lại kỉ niệm cùng bà khi đang làm gì?
A. Khi đang chiến đấu.
B. Khi ở đơn vị.
C. Khi trên đường về quê.
D. Trên đường hành quân.
D. Trên đường hành quân.
Câu 2: Hình ảnh xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa là gì?
A. Tiếng gà trưa.
B. Quả trứng hồng.
C. Người bà.
D. Người chiến sĩ.
A. Tiếng gà trưa.
Câu 3: Tiếng gà trưa viết về đề tài gì?
A. Tâm trạng con người.
B. Vẻ đẹp thiên nhiên và
con người.
C. Tình cảm gia đình.
D. Hồi ức quá khứ.
C. Tình cảm gia đình.
Câu 4: Cảm xúc bao trùm lên tác phẩm Tiếng gà trưa là gì?
A. Tình yêu thiên nhiên của
con người.
B. Sự tiếc nuối tuổi thơ.
C. Nỗi nhớ quá khứ.
D. Tình yêu gia đình.
D. Tình yêu gia đình.
Câu 5: Âm thanh tiếng gà trưa trong khổ thơ đầu đem đến cho anh chiến sĩ những cảm xúc gì?
A. Âm thanh tiếng gà trưa trong khổ thơ đầu đem đến cho anh chiến sĩ nỗi nhớ mong về những con gà ở nhà.
B. Âm thanh tiếng gà trưa trong khổ thơ đầu đem đến cho anh chiến sĩ những cảm xúc xao động, bớt mệt mỏi và nhớ về tuổi thơ.
C. Âm thanh tiếng gà trưa trong khổ thơ đầu đem đến cho anh chiến sĩ sự quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
D. Âm thanh tiếng gà trưa trong khổ thơ đầu đem đến cho anh chiến sĩ nguồn cảm hứng sáng tác thơ văn kháng chiến.
B. Âm thanh tiếng gà trưa trong khổ thơ đầu đem đến cho anh chiến sĩ những cảm xúc xao động, bớt mệt mỏi và nhớ về tuổi thơ.
Bài 1: Tìm trong đoạn văn sau những có nghĩa giống từ mang. Theo em, việc dùng các từ ấy ở mỗi câu có phù hợp không. Vì sao?
Bạn Lê đeo trên vai chiếc ba lô con cóc đựng mấy chai nước uống, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà xách túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn “đô vật” vác một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to khoẻ hăm hở khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại.
Sử dụng từ phù hợp Mỗi từ sẽ tương ứng với một hoạt động khác nhau
Bài 2: Tìm trong mỗi đoạn vặn sau các từ đồng nghĩa với từ in đậm:
a) Chúng tôi kể cho nhau nghe về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ là má. Bạn Hoà ở Hà Nam gọi mẹ bằng u. Bạn Thanh ở Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ bằng mạ.
Theo sách Tiếng Việt 5 (2006)
mẹ
má
u
bầm
mạ
b) Nghỉ hè, anh Trung về quê thăm Châu. Quà của anh làm Châu mê tít. Đó là một bộ đồ chơi bác sĩ nhỏ xíu. Trong bộ đồ chơi đặc biệt đó, cái gì cũng bé. Cái ống nghe bé tí màu hồng. Cái kim tiêm tí hon đủ để không làm em búp bê sợ khi được “bác sĩ” Châu trị bệnh. Một hộp đựng thuốc nhỏ nhắn, mấy viên thuốc màu trắng tí tẹo rất dễ bị rơi ra. Một chiếc cặp nhiệt độ nhỏ xinh, một dụng cụ kiểm tra tai, một cây kéo và một số đồ vật be bé, xinh xắn khác mà Châu chưa kịp biết tên.
Theo sách Tiếng Việt 5 (2006)
bé
Tí hon
nhỏ nhắn
nhỏ xinh
tí tẹo
be bé
PHẦN VIẾT
Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:
TIẾNG SÁO DIỀU
Không biết tự bao giờ, mùa hạ in đậm trong tôi. Đó là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.
Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ. Xếp lại những lo toan bài vở, chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng. Thả diều trong buổi chiều lộng gió, được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng hò reo của bọn trẻ. Chẳng có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào có thể so sánh nổi bản nhạc ấy của đồng quê. Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ.
Tôi xa cánh diều tuổi thơ đã khá lâu... Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê vót nan tre uốn cánh diều giống tôi ngày trước. Bất chợt, tiếng sáo diều vi vút lên ngân nga trê cánh đồng yên ả khiến tôi sững người. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy... Ôi, sáo diều... Có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này.
Nguyễn Anh Tuấn
nhạc ấy của đồng quê. Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ.
Tôi xa cánh diều tuổi thơ đã khá lâu... Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê vót nan tre uốn cánh diều giống tôi ngày trước. Bất chợt, tiếng sáo diều vi vút lên ngân nga trê cánh đồng yên ả khiến tôi sững người. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy... Ôi, sáo diều... Có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này.
Nguyễn Anh Tuấn
a
Tại sao mùa hạ lại in đậm trong tâm trí của tác giả?
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
- Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Thời gian bàn giao giáo án
- Đã có đủ kì I
- Liên tục bổ sung để 30/01 bàn giao đủ cả năm
Phí giáo án dạy thêm
- Giáo án word: 450k
- Giáo án Powerpoint: 550k
- Trọn bộ word + PPT: 850k
=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại
Khi đặt nhận ngay:
- Word dạy: đủ kì I
- Powepoint: đủ kì I
- Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Mẫu đề thi cấu trúc mới: đầy đủ ma trận, lời giải chi tiết, thang điểm
- PPCT, file word lời giải SGK
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo