Kênh giáo viên » Công dân 9 » Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo

Giáo dục công dân 9 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công dân 9 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG DÂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BÀI 5: BẢO VỆ HÒA BÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình; các biểu hiện của hòa bình.

  • Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình.

  • Nhận ra được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hòa bình.

  • Biết lựa chọn và than gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hòa bình.

  • Phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động giáo dục công dân.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện và đánh giá được những hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc bảo vệ hòa bình.

  • Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: nhận biết được biểu hiện của hòa bình, lí do cần bảo vệ hòa bình và nêu được các biện pháp thúc đẩy và bảo vệ hòa bình.

3. Phẩm chất:

  • Có phẩm chất yêu nước, trách nhiệm

  • Chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, Giáo án Giáo dục công dân 9.

- Thiết bị dạy học:

+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.

+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung thể hiện nội dung về hòa bình, bảo vệ hòa bình, các cuộc xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa,...

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Giáo dục công dân 9.

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS xác định được nội dung bài học về bảo vệ hòa bình.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS kể tên những nhân vật có công lớn trong việc đấu tranh bảo vệ hòa bình ở Việt Nam hoặc trên thế giới.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những nhân vật có công lớn trong việc đấu tranh bảo vệ hòa bình ở Việt Nam hoặc trên thế giới.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi phần Mở đầu trong SGK tr.27: Em kể tên những nhân vật có công lớn trong việc đấu tranh bảo vệ hòa bình ở Việt Nam hoặc trên thế giới.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV vận dụng hiểu biết và hoàn thành nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp:

Những nhân vật có công lớn trong việc đấu tranh bảo vệ hòa bình ở Việt Nam hoặc trên thế giới:

Ở Việt Nam

Trên thế giới

Bài 2: Phản bác quan điểm “Hồ Chí Minh không phải là nhà tư tưởng, không có  tư tưởng Hồ Chí Minh”

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sắc lệnh về hòa bình” của V.I.Lênin - Cương lĩnh hòa bình đầu tiên của nhân

V.I.Lênin (Liên Xô)

Bà Nguyễn Thị Bình và bà Nguyễn Thị Định

Bà Nguyễn Thị Bình và bà Nguyễn Thị Định

Düşmanla oynamak - Serbestiyet

Nelson Mandela (Nam Phi)

Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên cường. (Ảnh tư liệu)

Tôn Đức Thắng

Mật mã MAHATMA GANDHI | Hành Trình Lập Chí Vĩ Đại

Mahatma Gandhi (Ấn Độ)

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021)  - Công an tỉnh

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

undefined

Ernesto Teodoro Moneta (Ý)

Võ Thị Sáu – Wikipedia tiếng Việt

Võ Thị Sáu

undefined

Lester B. Pearson (Canada)

 

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tình thần học của HS.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hòa bình là khát vọng của toàn nhân loại. Đó không chỉ là quyền tất yếu của con người mà còn là của mỗi quốc gia, dân tộc. Để bảo vệ hòa bình, mỗi chúng ta phải chung tay gìn giữ cuộc sống bình yên để mỗi cá nhân được phát triển toàn diện, hạnh phúc, xây dựng xã hội phồn vinh, thịnh vượng.

Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 5. Bảo vệ hòa bình.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG DÂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC BẠN TỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 1: SỐNG CÓ LÍ TƯỞNG

Mở đầu

- Theo em mục đích sống cao đẹp là gì?

- Em hãy nêu một số mục đích sống cao đẹp mà em biết?

- Những việc làm thể hiện mục đich sống cao đẹp là gì?

Khám phá

- Em hãy nêu một số rủi ro, nguy hiểm mà các chiến sĩ phòng cháy chữa cháy dễ gặp phải.

- Người có mục đích sống cao đẹp là người như thế nào?

- Mục đích sống của các chiến sĩ phòng cháy chữa cháy là gì?

- Truyền thống yêu nước, sống có lí tưởng được ông cha chúng ta thực hiện ra sao?

- Trong những năm tháng chiến tranh lí tưởng sống của người dân lúc bầy giờ là gì?

- Bác  Hồ có căn dặn: “ Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nhà nước đã cho mình những gì. Mà phải hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?” là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em thấy mình đã làm gì cho nước nhà?

- Sống có lí tưởng là gì?

- Sống có lí tưởng sẽ tạo ra động lực gì?

- Lí tưởng sống của em là gì? Ý nghĩa của việc sống có lí tưởng là gì?

- Thế nào là một thanh niên sống có lí tưởng trong thời đại này?

- Theo em nhiệm vụ của thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?

- Nhiệm vụ của em trong học tập và cuộc sống là gì?

- Xung quanh em có những tấm gương sống có lí tưởng nào? Hãy kể ra một người mà em cho là người sống có lí tưởng để em học tập.

- Em hãy lập một kế hoạch để thực hiện lối sống có lí tưởng của mình

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG DÂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm công dân 9 chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 1: SỐNG CÓ LÍ TƯỞNG

(27 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Sống có lí tưởng là:

A. Xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.

B. Sống có kế hoạch, mục đích, động lực giúp bản thân kết nối được với những giá trị và lý tưởng lớn hơn.

C. Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả chất lượng.

D. Lối sống có tri thức, tạo nên nhân cách hoàn chỉnh của con người.

Câu 2: Mục đích của sống có lí tưởng là:

A. Tạo nên chuẩn mực văn hóa cho xã hội. 

B. Xây dựng đất nước giàu mạnh và đóng góp tích cực cho nhân loại.

C. Hình thành đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao.

D. Thúc đẩy hoàn thành mục tiêu của xã hội. 

Câu 3: Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam là:

A. Biết phấn đấu tạo ra những giá trị mới cho xã hội, tích cực hoàn thiện bản thân, sẵn sàng tiên phong vì cộng đồng.

B. Dành thời gian tham gia các hoạt động xã hội để thực hiện hóa lí tưởng, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng, quốc gia và nhân loại.

C. Có ý chí, đam mê và có cảm hứng tìm tòi sáng tạo, thực hiện hóa những cơ hội từ cuộc cách mạng 4.0. 

D. Tích cực tham gia vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 

Câu 4: Là một người học sinh, em cần phải làm gì để sống có lí tưởng?

A. Ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ vào quá trình học tập, rèn luyện. 

B. Có nhận thức và phát huy tinh thần đoàn kết để đóng góp vào sự phát triển của xã hội.

C. Tích cực học tập, rèn luyện sức khỏe, dành thời gian tham gia các hoạt động xã hội để thực hiện hóa lí tưởng, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng, quốc gia và nhân loại. 

D. Xác định vai trò, nhiệm vụ của bản thân đối với gia đình và xã hội. 

Câu 5: Người sống có lí tưởng:

A. Luôn suy nghĩ và hành động vì sự tiến bộ của bản thân, giúp ích cho gia đình và đất nước.

B. Suy nghĩ về tương lai và lập kế hoạch trong cho bản thân mình, dự kiến lựa chọn nghề nghiệp và cuộc sống phù hợp với bản thân trong tương lai.

C. Thường xuyên trau dồi năng lực và phẩm chất toàn diện của mình.

D. Biết cách phân bổ thời gian để làm tốt và hoàn thành tất cả mọi công việc. 

Câu 6: Lí tưởng là gì?

A. Tập hợp những hoạt động, công việc được sắp xếp theo trình tự nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra.

B. Mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà con người muốn hướng tới. 

C. Ý tưởng cao đẹp về tương lai, mong muốn của con người đã hình dung ra và cam kết để đạt được.

D. Khả năng của ý thức, thường được sử dụng trong các hoạt động trí tuệ của con người. 

Câu 7: Người sống có lí tưởng sẽ:

A. Đạt được kết quả nhất định trong học tập và cuộc sống. 

B. Giúp bản thân sẵn sàng thích nghi với cuộc sống hiện đại. 

C. Không làm ảnh hưởng tới cuộc sống của những người khác.

D. Được xã hội công nhận, tôn trọng, tin tưởng. 

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sống có lí tưởng?

A. Sống có lí tưởng là xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. 

B. Sống có lí tưởng tạo ra động lực thúc đẩy mục tiêu cá nhân.

C. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng, tin tưởng. 

D. Người sống có lí tưởng đóng góp chủ yếu cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. 

Câu 2: Đâu không phải là một trong những lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam?

A. Xác định các nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ và đảm bảo có hiệu quả, chất lượng tuyệt đối.

B. Phấn đấu vì lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

C. Tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh.

D. Nỗ lực rèn luyện sức khỏe, học tập để trở thành người có năng lực, bản lĩnh và người công dân tốt. 

Câu 3: Đâu không phải là ý kiến đúng về sống có lí tưởng?

A. Sống có lí tưởng là biết xác định mục đích của bản thân và có hướng phấn đấu để thực hiện mục đích đó.

B. Cho dù ở giai đoạn lịch sử nào thì lí tưởng của thanh niên cũng giống nhau.

C. Sống có lí tưởng là cảm thấy hạnh phúc khi làm điều có ích cho cộng đồng, quốc gia và nhân loại.

D. Sống có lí tưởng là sống vì bản thân mình, quan tâm đến lợi ích của người khác và xã hội. 

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG DÂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

          

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,25 điểm). Lí tưởng sống là gì?

  1. cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.

  2. khát vọng làm giàu bằng chính tài năng, sức lực của bản thân.

  3. được đi khám phá những vùng đất mới.

  4. khai hoang, làm giàu trên những vùng đất khô cằn, sỏi đá.

Câu 2 (0,25 điểm). Biểu hiện của khoan dung là gì?

  1. Hay chê bai người khác.

  2. Trả thù bạn khi bạn chọc quê mình trước lớp.

  3. Đổ lỗi cho anh để tránh bị mẹ đánh.

  4. Góp ý giúp bạn sửa sai.

Câu 3 (0,25 điểm). Biểu hiện sống có lí tưởng của thanh niên trong thời đại hiện nay là gì?

  1. vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

  2. sống vì tiền tài danh vọng

  3. không có hoài bão ước mơ, mờ nhạt lí tưởng

  4. sống thờ ơ với mọi người, sống quên quá khứ

Câu 4 (0,25 điểm). Đâu không phải là hoạt động cộng đồng?

  1. Thiện nguyện, nhân đạo.

  2. Bảo vệ môi trường, cảnh quan.

  3. Phòng, chống tệ nạn xã hội.

  4. Tham gia đường dây vận chuyển chất cấm.

Câu 5 (0,25 điểm). Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lí tưởng sống của thanh niên?

  1. Đua đòi theo các trào lưu trên mạng xã hội.

  2. Thờ ơ trong học tập, không ham học hỏi.

  3. Lên kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân.
  4. Không biết vận dụng những điều đã làm đi vào thực tiễn.

Câu 6 (0,25 điểm). Biểu hiện sống thiếu lí tưởng của thanh niên trong thời đại hiện nay là gì?

A. năng động sáng tạo trong công việc.

B. vượt khó trong học tập.

C. đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội.

D. sống ỷ lại, thực dụng.

Câu 7 (0,25 điểm). Theo em, hoạt động cộng đồng là gì?

  1. Là những hoạt động vui chơi, giải trí đông người.

  2. Là những hoạt động được tổ chức bởi cá nhân, tập thể và mang lại lợi ích chung cho cộng đồng.

  3. Là những hoạt động học tập, thi cử của các nhóm trong lớp.

  4. Là những tổ chức phi quốc gia, đường lối tội phạm xuyên biên giới.

Câu 8 (0,25 điểm). Người khoan dung là người như thế nào?

  1. Luôn tôn trọng và thông cảm cho người khác

  2. Không chịu tha thứ cho lỗi lầm của người khác

  3. Sai nhưng không chịu sửa 

  4. Không lắng nghe người khác vì tính bảo thủ của mình

Câu 9 (0,25 điểm). Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về câu nói: “ Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau”?

  1. Cống hiến là việc làm đầu tiên.

  2. Phải biết hướng về cội nguồn, xác định mục đích lí tưởng để sống và cống hiến.

  3. Biết sống hưởng thụ khi còn trẻ.

  4. Biết nhìn về tương lai.

Câu 10 (0,25 điểm). Ý nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của người sống có lí tưởng?

  1. Người có lí tưởng sống cao đẹp sẽ giàu có về tâm hồn.

  2. Người có lí tưởng sống cao đẹp luôn có nhiều bạn.

  3. Người có lí tưởng sống cao đẹp sẽ trở lên giàu có, được nhiều người biết đến.

  4. Người có lí tưởng sống cao đẹp luôn được mọi người tôn trọng.

    Câu 11 (0,25 điểm). Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?

  1. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

  2. Mọi người tôn trọng, kính nể.

  3. Mọi người chê trách.

  4. Mọi người xa lánh.

Câu 12 (0,25 điểm). Theo em, hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của khoan dung?

  1. Phê phán quyết liệt sai lầm của bạn bè trong lớp.

  2. Biết tha thứ cho bản thân và sửa chữa lỗi sai.

  3. Chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác.

  4. Biết phê phán sự ích kỉ, hẹp hòi của người khác.

Câu 13 (0,25 điểm). Đâu không phải là ý nghĩa của việc sống có lí tưởng?

  1. Góp phần thúc đẩy hoàn thành mục tiêu cá nhân.

  2. Gò bó, ép buộc bản thân theo kế hoạch đã có sẵn.

  3. Giúp xã hội ngày càng phát triển.

  4. Xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

Câu 14 (0,25 điểm). Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào?

  1. Hòa nhập với mọi người xung quanh.

  2. Hợp tác với mọi người xung quanh.

  3. Mọi người yêu quý.

  4. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Câu 15 (0,25 điểm). Đâu là ý kiến sai nói về trách nhiệm của học sinh trong tham gia các hoạt động cộng đồng?

  1. Tích cực vận động người thân tham gia.

  2. Tham gia hoạt động thiện nguyện theo yêu cầu của thầy cô.

  3. Phê phán những biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng.

  4. Chủ động tham gia các hoạt động tình nguyện của nhà trường.

Câu 16 (0,25 điểm). Việc tham gia các hoạt động cộng đồng không bao gồm ý nghĩa nào sau đây?

  1. Đem lại cho mọi người niềm vui sự an ủi về tinh thần, giảm bớt khó khăn về vật chất.

  2. Đem lại cho bản thân tiền tài và vật chất.

  3. Phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng xã hội.

  4. Thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa người với người.

-----------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 9 chân trời sáng tạo

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công dân 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ công dân 9 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint giáo dục công dân 9 chân trời, soạn Công dân 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Công dân THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay