Kênh giáo viên » Công nghệ 9 » Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều

Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp - Mô đun Chế biến thực phẩm Cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ 9 – Chế biến thực phẩm Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 9 – CHẾ BIỂN THỰC PHẨM CÁNH DIỀU 

BÀI 2: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỰC PHẨM

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích được các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

Năng lực đặc thù: 

  • Năng lực sử dụng công nghệ: 

  • Đọc được tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình.

  • Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Tài liệu: SGK, SGV Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm, tranh ảnh, video có liên quan tới nội dung bài học. 

  • Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

  • Tài liệu: SGK Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm. 

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. 

b. Nội dung: Quan sát hình GV chiếu và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phương pháp bảo quản thực phẩm gia đình em thường làm.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem video (0:20 – 1:20) về các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe.

- GV gợi mở: Các loại thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, tuy nhiên, nếu không bảo quản đúng cách sẽ rất dễ bị hỏng. 

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Gia đình em thường bảo quản thực phẩm bằng phương pháp nào? Mô tả một phương pháp bảo quản thực phẩm đó.

- GV cho HS quan sát thêm tranh, ảnh về một số cách bảo quản thực phẩm.

Tất tần tật về phương pháp muối chua trong chế biến thực phẩm

Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp muối chua

Cách bảo quản thực phẩm khô đúng cách, an toàn, dùng được lâu

Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp sấy khô

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: 

+ Gia đình em thường bảo quản thực phẩm bằng cách sử dụng tủ lạnh hoặc ướp muối.

+ Cách bảo quản thực phẩm gia đình em thường làm là: Phân loại thực phẩm tươi sống, rau củ, trái cây, thức ăn đã nấu chín,… rồi đựng vào các túi khác nhau. Sau đó, gia đình em sẽ để thực phẩm tươi sống vào ngăn đá, các loại thực phẩm khác vào ngăn mát của tủ lạnh.

- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.

- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai, cũng như đi tìm hiểu thêm về các cách bảo quản thực phẩm, phương pháp chế biến đối với mỗi loại thực phẩm khác nhau,... chúng ta cùng vào Bài 2 – Bảo quản chất dinh dưỡng trong thực phẩm. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Bảo quản chất dinh dưỡng trong thực phẩm trước chế biến

a. Mục tiêu: HS trình bày được các cách bảo quản chất dinh dưỡng có trong thực phẩm trước chế biến.

b. Nội dung: HS đọc các thông tin trong SGK trang 11 – 13 và thực hiện các yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các cách bảo quản chất dinh dưỡng có trong thực phẩm trước chế biến.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ 9 CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÁNH DIỀU 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

BÀI 3: LỰA CHỌN THỰC PHẨM

II. CÁCH LỰA CHỌN THỰC PHẨM

 - Kể tên món ăn gia đình em thường hay chế biến. Để chế biến món ăn đó, em lựa chọn thực phẩm như thế nào? Tác dụng của việc lựa chọn thực phẩm này là gì?

- Khi gạo và các hạt ngũ cốc, đậu đỗ bị mốc hay mối mọt có nên vo sạch rồi sử dụng không?

- Cô M đang mua một đĩa sushi từ cửa hàng địa phương. Khi kiểm tra, cô thấy một số lát cá trong sushi có màu sắc nhạt hơn so với các lát cá khác. Cô M nên làm gì trong tình huống này?

- Giữa lạc (đậu phộng) được đóng gói và có đầy đủ thông tin trên nhãn với lạ rời không đóng gói, em sẽ chọn loại nào? Giải thích?

- Vì sao không nên ăn những củ khoai tây đã bị mọc mầm?

- Cô A đi chợ thường chọn rau bị sâu và tin rằng rau đó sẽ an toàn cho sức khoẻ vì người trồng không phun thuốc sâu lên rau đó. Theo em, lựa chọn của cô A như vậy có đúng không? Giải thích.

- Em sẽ chọn thực phẩm có những đặc điểm nào sau đây? Giải thích vì sao em chọn như vậy?

(a) Rau có màu xanh quá đậm; quá mướt; lá bóng, to; thân, cành to hơn bình thường.

(b) Quả có kích thước quá lớn so với bình thường, da căng có vết nứt.

c) Cá có mắt trong suốt, mang màu đỏ tươi tự nhiên.

(d) Thịt lợn có màu đỏ tươi, không hôi, không có mùi lạ; bề mặt không có lớp màng bao phủ. 

- Vai trò của nhóm rau, củ, quả có màu vàng, da cam, đỏ, xanh thẫm là?

- Các nhà dinh dưỡng khuyến khích sử dụng thuộc ít nhất bao nhiêu nhóm cho mỗi bữa ăn để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng?

- Tiêu chí khi lựa chọn thịt bò là?

- Bạn A đang chọn mua một lon sữa đặc đang được giảm giá. Tuy nhiên, bạn A thấy trên lon có dấu hiệu bị méo và một số vết gỉ. Bạn A nên làm gì trong tình huống này?

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 9 CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÁNH DIỀU 

Bộ trắc nghiệm công nghệ 9 chế biến thực phẩm cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 1: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỰC PHẨM

(42 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (27 CÂU)

Câu 1: Các chất dinh dưỡng trong thực phẩm trước chế biến bị hao hụt, biến đổi thành những chất có hại cho con người, chủ yếu là do:

A. Vi sinh vật và hoạt động sinh lí, sinh hóa, trao đổi chất của thực phẩm.

B. Được bảo quản ở nhiệt độ thường.

C. Những thay đổi của thời tiết, nhiệt độ của môi trường tự nhiên.

D. Đặt thực phẩm ở những nơi có nhiệt độ cao hoặc tiếp xúc với ánh sáng Mặt trời.

Câu 2: Ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí, sinh hóa, trao đổi chất của thực phẩm là:

A. Biện pháp bảo quản thực phẩm.

B. Cách bảo quản lạnh với mỗi loại thực phẩm.

C. Nhiệt độ môi trường tự nhiên.

D. Nhiệt độ bảo quản và hàm lượng nước của thực phẩm.

Câu 3: Thực phẩm được bảo quản bằng mấy cách?

A. 2.

B. 3. 

C. 4.

D. 5. 

Câu 4: Thực phẩm tươi sống có hàm lượng nước cao, khi bảo quản ở nhiệt độ thường sẽ:

A. Hao hút ít chất dinh dưỡng.

B. Thối hỏng nhanh, chất dinh dưỡng bị hao hụt hoàn toàn trong thời gian ngắn. 

C. Hạn chế tối đa sự trao đổi chất của các vi sinh vật.

D. Tạo thành những sản phẩm không có lợi cho sức khỏe.

Câu 5: Khi bảo quản rau, củ, quả tươi ở nhiệt độ thường, nên:

A. Bao gói kín bằng vật liệu cách ẩm.

B. Sử dụng thêm chất hút ẩm.

C. Đóng gói chân không với thực phẩm giàu chất béo.

D. Sử dụng trong thời gian ngắn nhất.

Câu 6: Đối với thực phẩm khô nên:

A. Bao gói kín bằng vật liệu cách ẩm.

B. Đóng gói chân không với thực phẩm giàu chất đạm và chất xơ.

C. Sử dụng trong thời gian ngắn nhất.

D. Đặt thực phẩm ở những nơi có nhiệt độ cao hoặc tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt trời. 

Câu 7: Bảo quản lạnh là biện pháp:

A. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ kết tinh của nước ( ≤ -18°C).

B. Làm chậm lại quá trình sinh lí, sinh hóa và trao đổi chất của thực phẩm, của vi sinh vật có trong thực phẩm bằng nhiệt độ thấp.

C. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ 2 - 8°C.

D. Ức chế tối đa mọi quá trình sinh lí, sinh hóa và trao đổi chất của thực phẩm, của sinh vật trong thực phẩm.

Câu 8: Vai trò của biện pháp bảo quản lạnh là:

A. Hạn chế sự hao hụt chất dinh dưỡng.

B. Thực phẩm luôn tươi ngọn và đảm bảo chất dinh dưỡng.

C. Hạn chế tổn thất về khối lượng, chất lượng dinh dưỡng, chất lượng cảm quan và kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm.

D. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Câu 9: Tốc độ chuyển hóa các thành phần hóa học trong thực phẩm giảm đi đáng kể khi rau, củ, quả tươi bị ức chế ở nhiệt độ:

A. 2 - 9°C.

B. -5 - 10°C. 

C. 4 - 8°C.

D. 0 - 15°C. 

Câu 10: Các loại rau, củ, quả tươi nên bảo quản ở ngăn chuyên dụng với nhiệt độ:

A. 8 - 9°C.

B. 7- 10°C. 

C. 8 - 15°C.

D. 14°C. 

Câu 11: Các loại thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng sữa nên đặt ở ngăn có nhiệt độ:

A. 2 - 8°C.

B. 3- 7°C. 

C. 8 - 15°C.

D. 4 - 14°C. 

Câu 12: Trước khi đưa thực phẩm vào bảo quản lạnh cần:

A. Đặt các loại thực phẩm khác nhau vào cùng một hộp.

B. Ngâm, rửa thịt cá sau khi cắt, thái.

C. Để ráo nước hoặc thấm khô.

D. Cắt, thái rau quả và cho vào từng túi nhỏ.

Câu 13: Bảo quản lạnh đông là biện pháp:

A. Ức chế tế bào sinh dưỡng của vi sinh vật ở nhiệt độ ≤ -10°C.

B. Làm chậm lại quá trình sinh lí, sinh hóa và trao đổi chất của thực phẩm, của vi sinh vật có trong thực phẩm bằng nhiệt độ thấp.

C. Làm hạn chế tổn thất về khối lượng, chất lượng dinh dưỡng, chất lượng cảm quan và kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm.

D. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ kết tinh của nước ( ≤ -18°C).

Câu 14: Nếu nhiệt độ và thời gian trữ đông không phù hợp, thực phẩm sẽ:

A. Tạo thành những sản phẩm không có lợi cho sức khỏe.

B. Không còn thơm ngon và đảm bảo chất dinh dưỡng.

C. Hao hụt chất dinh dưỡng.

D. Thối hỏng rất nhanh.

Câu 15: Nhiệt độ và thời gian bảo quản lạnh đông của thịt là:

A. -20°C, từ 12 – 17 tháng.

B. -30°C, từ 2 – 9 tháng.

C. -15°C, từ 17 – 20 tháng

D. -18°C, từ 10 – 15 tháng.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 9 CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÁNH DIỀU 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ 9 - TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP 

 MÔ ĐUN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM - CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

-----------------------------------------------------✂------------------------------------------------------

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Nguồn cung cấp dinh dưỡng chính và năng lượng cho cơ thể là

A. carbohydrate.                   B. lipid.                C. protein.                      D. vitamin.

Câu 2. Cơ thể sẽ bị hạ đường huyết, suy giảm trí nhớ, giảm cân, mệt mỏi,... nếu như thiếu chất dinh dưỡng nào sau đây?

A. Vitamin D.                      B. Protein.            C. Carbohydrate.            D. Lipid.

Câu 3. Khi trẻ bị còi xương, chậm lớn, thấp chiều cao,... cần bổ sung thực phẩm gì?

A. Thực phẩm giàu sắt như trai, sò, thịt đỏ, rau bina,...

B. Thực phẩm giàu calcium như sữa và các chế phẩm từ sữa, tôm, cua, rau dền,...

C. Thực phẩm có chứa vitamin A như cà rốt, khoai lang, lòng đỏ trừng,...

D. Thực phẩm có chứa vitamin C như cam, cà chua, thì là, dứa, dưa chuột,...

Câu 4. Các loại rau, củ, quả, tươi nên bảo quản ở nhiệt độ bao nhiêu?

A. 0 - 8℃.                  B. 2 - 6℃                       C. 8 - 15℃.                    D. 15 - 20℃.

Câu 5. Nội dung nào sau đây không đúng về bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thực phẩm?

A. Phương pháp chế thực phẩm không sử dụng nhiệt thường được dùng đối với các loại thực phẩm như thịt, cá, tôm, khoai củ.

B. Thực phẩm khi chiên ở nhiệt độ cao thường bị mất chất dinh dưỡng.

C. Chế biến thực phẩm bằng nước nóng có thể sẽ hòa tan vitamin, đường và một số khoáng chất có trong thực phẩm.

D. Khi nướng các loại thực phẩm giàu protein ở nhiệt độ cao quá lâu, giá trị dinh dưỡng của protein sẽ giảm đi vì chúng tạo thành các liên kết khó tiêu hóa.

Câu 6. Mai định chế biến món thịt heo chiên xù trong bữa trưa cho gia đình. Biện pháp nào tốt nhất để bảo quản chất dinh dưỡng cho phương pháp chế biến trên?

A. Lựa chọn nguyên liệu thực phẩm tươi ngon, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

B. Giới hạn lượng nước, thời gian và nhiệt độ khi đun nấu.

C. Cần đảm bảo hấp đủ nhiệt, đủ thời gian cho thực phẩm phẩm chín vừa, không để quá lâu.

D. Không chiên thực phẩm ở nhiệt độ cao, không sử dụng lại dầu, mỡ đã qua chiên.

Câu 7. Chất dinh dưỡng nào sau đây đóng vai trò là dung môi hòa tan các loại vitamin A, D, E, K?

A. Carbohydrate.                           B. Lipid.               C. Protein.                      D. Khoáng chất.

Câu 8. Cơ thể sẽ bị thiếu máu, trầm cảm, rối loạn ý thức nếu thiếu

A. protein.                            B. natri.                C. vitamin B6.                 D. iodine.

Câu 9. Nghề nghiệp nào sau đây cần được trang bị kiến thức về vai trò của chất dinh dưỡng trong thực phẩm?

A. Kĩ sư điện tử.                                                B. Kĩ sư cầu đường.

C. Kĩ sư công nghệ chế biến thực phẩm.            D. Kĩ sư công nghệ sinh học.

Câu 10. Nếu nhiệt độ bảo quản thịt là –20℃ thì có thể bảo quản trong thời gian bao lâu?

A. 6 - 10 tháng.                                                 B. 10 - 15 tháng.

C. 12 - 17 tháng.                                                         D. 2 - 9 tháng.

Câu 11. Vì sao không nên để các hạt nhiều dầu (đậu tương, lạc, vừng,...) ở những nơi có nhiệt độ cao hoặc tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời?

A. Vì chất béo trong hạt bị oxi hóa tạo thành những sản phẩm không có lợi cho sức khỏe.

B. Vì các enzyme trong hạt bị chuyển hóa, khiến cho chất dinh dưỡng trong hạt bị giảm.

C. Vì khi ở nhiệt độ cao quá lâu protein sẽ tạo thành các liên kết khó tiêu hóa.

D. Vì các vi sinh vật trong hạt phát triển nhanh chóng làm giảm các chất dinh dưỡng.

Câu 12. Nghề nghiệp nào sau đây cần được trang bị kiến thức và kĩ năng bảo quản chất dinh dưỡng trong thực phẩm?

A. Nhân viên phục vụ nhà hàng.                        B. Đầu bếp.

C. Bác sĩ dinh dưỡng.                                        D. Nhà phê bình ẩm thực.

Câu 13. Khoáng chất nào sau đây có vai trò xây dựng bộ xương và răng; giúp trẻ tăng trưởng và phát triển?

A. Iodine.                   B. Natri.                         C. Calcium.                              D. Sắt.

Câu 14. Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh bướu cổ là do thiếu 

A. iodine.                   B. calcium.                     C. lipid.                          D. vitamin C.

Câu 15. Vitamin trong thịt và các loại rau, củ, quả sẽ bị hòa tan vào trong nước hoặc bị phá hủy khi nấu trong thời gian dài nếu sử dụng phương pháp 

A. chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

B. chế biến thực phẩm bằng nước nóng.

C. chế biến thực phẩm bằng hơi nước nóng.

D. chế biến thực phẩm bằng dầu, mỡ nóng.

Câu 16. Vitamin C có vai trò

A. cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển cơ thể và bộ xương.

B. bảo vệ da, các dây thần kinh, đường tiêu hóa,...

C. giúp cơ thể hấp thu tốt calcium và phosphorus để hình thành và duy trì hệ xương, răng vững chắc.

D. bảo vệ cấu trúc xương, răng, da, mạch máu và giúp mau lành vết thương.

Câu 17. Protein không có vai trò 

A. hỗ trợ miễn dịch.                                           

B. cung cấp năng lượng chính cho cơ thể.

C. di chuyển các phân tử thiết yếu trong cơ thể.  

D. hỗ trợ điều hòa và biểu hiện DNA, RNA.

Câu 18. Các tế bào sinh dưỡng của vi sinh vật đều bị tiêu diệt, đa số các enzyme bị bất hoạt nhưng một số không bị bất hoạt hoàn toàn khi ở nhiệt độ

A. 0℃.                       B. -6℃.                          C. -12℃.                        D. -18℃.

Câu 19. Trong cấu trúc màng tế bào, chất nào sau đây đóng vai trò chủ yếu?

A. Lipid.                     B. Protein.                      C. Carbohydrate.                      D. Natri.

Câu 20. Cho các nội dung sau:

(1) Glucose được đưa đến các tế bào của cơ thể nhờ hormone insulin.

(2) Trong quá trình tiêu hóa, carbohydrate phân giải thành đường đơn.

(3) Đường đơn hấp thụ vào máu dưới dạng đường trong máu (glucose).

(4) Các tế bào sử dụng glucose làm nhiên liệu, lượng glucose không được sử dụng sẽ được chuyển hóa và tích lũy dưới dạng chất béo.

Quá trình chuyển hóa và vai trò của carbohydrate đối với cơ thể là

A. (1) → (2) → (3) → (4).                                 B. (4) → (3) → (2) → (1).

C. (1) → (3) → (4) → (2).                                 D. (2) → (3) → (1) → (4).

Câu 21. Nguyên tố chủ yếu của dịch ngoại bào, có vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu, kích thích dẫn truyền thần kinh, tăng cường chức năng não bộ, giúp cân bằng pH và bảo vệ cơ khỏi sự mất dịch, đó là

A. calcium.                           B. natri.                          C. sắt.                             D. kẽm.

Câu 22. Nội dung nào sau đây không đúng về vai trò của các chất dinh dưỡng?

A. Khi lượng carbohydrate trong cơ thể dư sẽ được chuyển hóa và tích lũy thành protein.

B. Lipid được dự trữ chủ yếu ở mô mỡ nằm dưới da, giúp bảo vệ sự mất nhiệt của cơ thể.

C. Thiếu iodine ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là não bộ.

D. Thiếu vitamin A gây bệnh khô mắt và có thể gây mù.

Câu 23. Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với protein tạo hemoglobin?

A. Sắt.                                 B. Kẽm.                          C. Natri.                         D. Kali.

Câu 24. Vitamin hòa tan trong nước là

A. vitamin A.              B. vitamin E.                            C. vitamin C.                  D. vitamin K.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1.  

a) Trình bày nguyên nhân làm hao hụt và biến đổi chất dinh dưỡng khi chế biến thực phẩm bằng dầu, mỡ nóng. Nêu biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng khi sử dụng phương pháp đó.

b) Hoa được giao nhiệm vụ nấu một bữa ăn tối cho gia đình với các nguyên liệu sau: thịt bò, cá, rau cần tây, súp lơ xanh, thì là, hành hoa, táo, đu đủ. Em hãy đề xuất biện pháp sơ chế và chế biến để giúp Hoa bảo quản các chất dinh dưỡng có trong những thực phẩm trên một cách tối ưu nhất.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ công nghệ 9 chế biến thực phẩm cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Công nghệ 9 cánh diều, soạn công nghệ 9 chế biến thực phẩm

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay