Kênh giáo viên » Địa lí 12 » Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo

Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Địa lí 12 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

BÀI 18: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam như khu công nghiệp, khu công nghệ cao và trung tâm công nghiệp. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác thông tin mục I, II, III, mục Ô cửa tri thức SGK tr.78 – 80 để tìm hiểu về khu công nghiệp, khu công nghệ cao, trung tâm công nghiệp. 

  • Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Phân tích được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam như khu công nghiệp, khu công nghệ cao và trung tâm công nghiệp. 

  • Năng lực vận dụng kiến thức đã học: Vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm trên sách, báo, internet, lựa chọn và sưu tầm thông tin về một khu công nghệ cao ở nước ta. 

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: đọc, sưu tầm thông tin, hình ảnh, tư liệu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo. 

  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

d. Nội dung: GV cho HS xem video về các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam 2023. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Em hãy nêu tên các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam được nhắc đến trong đoạn video.

- Kể thêm tên một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta mà em biết. 

c. Sản phẩm: 

- HS nêu tên các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023 được nhắc đến trong đoạn video.

- HS nêu tên một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta. 

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS cả lớp xem video về các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023.

https://www.youtube.com/watch?v=2s2xnaB6U58

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:

- Em hãy nêu tên các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023 được nhắc đến trong đoạn video.

- Kể thêm tên một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta mà em biết. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu tên các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023 được nhắc đến trong đoạn video và tên một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

+ Các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023: 

  • Khu công nghiệp Yên Phong II – Bắc Ninh.

  • Khu công nghiệp Nam Đình Vũ – Hải Phòng.

  • Khu công nghiệp Phước Đông – Tây Ninh.

  • Khu công nghiệp Sonadezi Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu).

  • Khu công nghiệp Becamex Bình Phước (Bình Phước).

  • Tổ hợp khu công nghiệp Deep C (Hải Phòng, Quảng Ninh).

+ Một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta:

  • Khu công nghiệp Tân Tạo (Thành phố Hồ Chí Minh).

  • Khu công nghiệp Bình Xuyên (Vĩnh Phúc).

  • Khu công nghiệp Phú Nghĩa (Hà Nội).

  • Khu công nghiệp Đồng Xoài (Bình Phước).

  • Khu công nghiệp Nhơn Hội (Bình Định).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khu công nghiệp 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

- Nêu được đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghiệp ở nước ta. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục I SGK tr.78 và trả lời câu hỏi: 

- Trình bày vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

- Nêu đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghiệp ở nước ta. 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Cho hai câu thơ:

“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây

Bên nắng đốt, bên mưa quây”.

(Phan Huỳnh Điểu, Sợi nhớ sợi thương)

“Hải Vân đèo lớn vừa qua

Mưa xuân ai bỗng đổi ra nắng hè”.

                          (Tản Đà)

Hai câu thơ nói lên điều gì về thiên nhiên nước ta?

“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây

Bên nắng đốt, bên mưa quây”.

(Phan Huỳnh Điểu, Sợi nhớ sợi thương)

Nói đến hiệu ứng phơn do ảnh hưởng của địa hình. Loại gió này có ở vùng Bắc Trung Bộ của nước ta, gọi là gió Lào.

“Hải Vân đèo lớn vừa qua

Mưa xuân ai bỗng đổi ra nắng hè”.

Nói đến hiện tượng thời tiết:

Phía Bắc đèo Hải Vân có hiện tượng thời tiết mưa phùn, gió bấc.

Phía Nam đèo Hải Vân thời tiết nắng nóng.

BÀI 3: SỰ PHÂN HÓA

ĐA DẠNG CỦA THIÊN NHIÊN

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

Cả lớp thảo luận nhóm theo kĩ thuật “Mảnh ghép”

Vòng 1:

Nhóm chuyên gia

Chia lớp thành 2 cụm, mỗi cụm 3 nhóm:

Cụm 1Lối di chuyểnCụm 2

Nhóm 1

Nhóm 3

Nhóm 5

Nhóm 2

Nhóm 4

Nhóm 6

Chứng minh sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Việt Nam theo Bắc – Nam, Đông – Tây, độ cao. 

Hình 3.1. Phân hóa thiên nhiên Việt Nam

Nhóm 1, 2

Tìm hiểu thiên nhiên phân hóa Bắc - Nam.

Nhóm 3, 4

Tìm hiểu thiên nhiên phân hóa Đông - Tây.

Nhóm 5, 6

Tìm hiểu thiên nhiên phân hóa theo độ cao.

Một số tư liệu về sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Việt Nam

Vòng 2:

Nhóm mảnh ghép

Hình thành nhóm mảnh ghép sao cho các nhóm ở mỗi cụm đều có đủ các thành viên đại diện của 3 nhóm chuyên gia. Các nhóm tiến hành trình bày và thảo luận những nội dung đã tìm hiểu ở vòng 1.

NHIỆM VỤ MỚI

Thiết kế infographic về sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Việt Nam. 

GHI NHỚ

1. Phân hóa Bắc - Nam

a) Phần lãnh thổ phía Bắc 

(từ khoảng vĩ tuyến 16°B trở ra Bắc)

b) Phần lãnh thổ phía Nam 

(từ khoảng vĩ tuyến 16°B trở vào Nam)

Phần lãnh thổ phía Bắc 

Khí hậu

Nhiệt đới ẩm gió mùa 

Mùa đông: lạnh.

Mùa hạ: nóng, ẩm, mưa nhiều.

Nhiệt độ 

trung bình

……………

Phần lãnh thổ phía Nam 

Khí hậu

Cận xích đạo gió mùa 

Nóng quanh năm.

Có hai mùa: mưa và khô.

Nhiệt độ 

trung bình

……….

Mùa đông và mùa hè ở miền Bắc

Mùa mưa và mùa khô ở miền Nam

2. Phân hóa Đông - Tây

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm địa lí 12 chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S

BÀI 8: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

(29 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)

Câu 1: Trong những năm qua, nguồn lao động ở nước ta đang có xu hương thay đổi như thế nào?

A. Thay đổi về số lượng, cải thiện về chất lượng.

B. Thay đổi về số lượng, đi xuống về chất lượng. 

C. Không thay đổi về số lượng, cải thiện về chất lượng.

D. Không thay đổi về số lượng, đi xuống về chất lượng.

Câu 2: Nguồn lao động nước ta được mô tả bằng từ ngữ nào dưới đây?

A. Dồi dào. 

B. Hạn chế. 

C. Khan hiếm. 

D. Nghèo nàn. 

Câu 3: Lực lượng lao động nước ta chiếm bao nhiêu % số dân?

A. 40%. 

B. 60%. 

C. 70%. 

D. 50%. 

Câu 4: Hằng năm, nước ta tăng thêm khoảng bao nhiêu lao động?

A. 1,6 triệu lao động. 

B. 1,0 triệu lao động. 

C. 2,6 triệu lao động. 

D. 2,2 triệu lao động. 

Câu 5: Người lao động của Việt Nam có bản chất gì?

A. Đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu cơ bản của doanh nghiệp và thị trường. 

B. Năng động, có khả năng tiếp thu nhanh các thành tựu của khoa học – công nghệ ứng dụng trong sản xuất.

C. Cần cù, chịu khó, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủ công nghiệp. 

D. Có trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp và văn hóa ứng xử. 

Câu 6: Hiện nay, chất lượng nguồn lao động nước ta đang được nâng lên nhờ:

A. Cơ chế thị trường.

B. Quá trình đào tạo lao động.

C. Quá trình công nghiệp hóa nông thôn. 

D. Các thành tựu của khoa học – công nghệ ứng dụng trong sản xuất.

Câu 7: Nguồn lao động chiếm tỉ lệ lớn, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu cơ bản của doanh nghiệp và thị trường là:

A. Lao động có trình độ ứng dụng thành tựu của khoa học – công nghệ.

B. Lao động đã qua đào tạo, đặc biệt là lao động có trình độ cao.

C. Lao động ở các thành phố lớn.

D. Lao động từ từ 18 – 25 tuổi, có kinh nghiệm làm việc tại các doanh nghiệp lớn.

Câu 8: Năng suất lao động xã hội ở nước ta hiện nay như thế nào?

A. Tăng trưởng nhanh, đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á.

B. Đã có tăng trưởng khá, nhưng vẫn còn thấp so với một số nước trong khu vực Đông Nam Á.

C. Tăng trưởng chậm, vẫn còn thấp so với khu vực châu Á.

D. Tăng trưởng nhanh, đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á nhưng vẫn còn thấp so với khu vực châu Á.

Câu 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tác động tích cực đến điều gì?

A. Chuyển dịch cơ cấu lao động.

B. Chuyển dịch lực lượng lao động. 

C. Chuyển dịch xu hướng lao động. 

D. Chuyển dịch năng suất lao động.  

Câu 10: Tỉ trọng lao động trong các ngành nào có xu hướng tăng?

A. Nông nghiệp.

B. Thủy sản. 

C. Lâm nghiệp.

D. Xây dựng.

Câu 11: Tỉ trọng lao động trong các ngành nào có xu hướng giảm?

A. Nông nghiệp.

B. Công nghiệp.

C. Du lịch.

D. Xây dựng.

Câu 12: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta đang thay đổi theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ lệ lao động ở khu vực Nhà nước.

B. Giảm tỉ lệ lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

C. Khu vực ngoài Nhà nước vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất.

D. Giảm mạnh tỉ lệ lao động ở khu vực Nhà nước.

Câu 13: Tỉ lệ lao động trong khu vực thành thị có xu hướng:

A. Ngày càng giảm.

B. Giảm nhẹ. 

C. Tăng nhẹ. 

D. Ngày càng tăng. 

Câu 14: Lao động trong trong khu vực nông thôn có sự thay đổi như thế nào?

A. Tỉ lệ lao động dịch vụ giảm. 

B. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tăng.

C. Tỉ lệ lao động công nghiệp tăng mạnh. 

D. Tỉ lệ lao động nông nghiệp tăng. 

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Hệ quả của quá trình đào tạo lao động cùng với cơ chế thị trường là gì?

A. Tạo ra một thế hệ người lao động Việt Nam năng động, tiếp thu nhanh các thành tựu của khoa học – công nghệ ứng dụng trong sản xuất.

B. Tạo ra một thế hệ người lao động Việt Nam hội nhập nhanh chóng với lao động thế giới.

C. Tạo ra một thế hệ người lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủ công nghiệp. 

D. Tạo ra một thế hệ người lao động Việt Nam có trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp và văn hóa ứng xử. 

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Vị trí địa lí không quy định đặc điểm nào về thiên nhiên nước ta sau đây?

A. thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

C. tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

D. địa hình có nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta?

A. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

B. Việt Nam nằm ở vị trí cầu nối giữa các nước Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Việt Nam nằm trọn vẹn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc.

D. Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới.

Câu 3. Ý nào sau đây đúng về ý nghĩa của vị trí địa lí của nước ta đối với việc phát triển văn hoá – xã hội?

A. Tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với các nước.

B. Hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và trong khu vực.

C. Thực hiện tốt chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

D. Có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, các vùng lãnh thổ.

Câu 4. Biểu hiện nào sau đây đúng với thiên nhiên ở đai nhiệt đới gió mùa?

A. Khí hậu mát mẻ, đất fe-ra-lit có mùn, rừng lá kim.

B. Nhiệt độ thấp dưới 15 °C, đất mùn thô, sinh vật ôn đới đa dạng.

C. Nhiệt độ cao, đất mùn thô, sinh vật nhiệt đới đa dạng.

D. Nhiệt độ cao, đất fe-ra-lit đỏ vàng và nâu đỏ, sinh vật nhiệt đới đa dạng.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?

A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.

B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.

C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

A. Đồi núi thấp và đồng bằng là chủ yếu, núi có hướng vòng cung.

B. Núi cao là chủ yếu, núi có hướng tây bắc – đông nam.

C. Đồi và núi thấp là chủ yếu, núi có hướng tây – đông.

D. Đồng bằng là chủ yếu, chỉ có một số núi sót.

Câu 7. Ảnh hưởng nào không phải của thiên nhiên khu vực đồng bằng đối với sản xuất?

A.  Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản.

B.  Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng.

C.  Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố.

D.  Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày.

Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?

A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao.

B. Hướng núi tây bắc – đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế.

C. Địa hình đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau

D. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 9. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do yếu tố nào quy định?

A. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.

B. Nước ta thuộc khu vực gió mùa châu Á.

C. Nước ta tiếp giáp với biển Đông nóng ẩm.

D. Đất nước nhiều đồi núi.

Câu 10. Sự phân hóa của khí hậu nước ta theo chiều Bắc – Nam là do

A. sự đa dạng của địa hình. 

B. hoạt động của Tín phong. 

C. gió mùa kết hợp với địa hình. 

D. ảnh hưởng của dãy Trường Sơn.

Câu 11. Đâu không phải là nguyên nhân làm suy giảm sự đa dạng sinh học ở nước ta?

A. Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên.

B. Sự khai thức tài nguyên sinh vật một cách quá mức.

C. Do nguy cơ hoang mạc hóa ngày càng tăng.

D. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông và ven biển.

Câu 12. Đi từ Bắc vào Nam tính chất nhiệt đới nước ta có đặc điểm

A. nhiệt độ và biên độ nhiệt độ tăng dần.

B. nhiệt độ giảm dần và biên độ nhiệt độ tăng dần.                   

C. nhiệt độ và biên độ nhiệt độ giảm dần.

D. nhiệt độ tăng dần và biên độ nhiệt độ giảm dần.

Câu 13. Quanh năm ở miền Bắc nước ta có 2 mùa đó là

A. một mùa mưa và một mùa khô kéo dài sâu sắc.

B. mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.

C. mưa về mùa hạ khô về mùa đông.

D. mưa về thu đông, khô nóng về mùa hè.

Câu 14. Đâu là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ tài nguyên nước ở nước ta?

A. Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, phòng chống ô nhiễm.

B. Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí và phòng chống ô nhiễm môi trường.

C. Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị nguồn tài nguyên, tránh gây ô nhiễm.

D. Khai thác, sử dụng hợp lí và bền vững.

Câu 15. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho dân số nước ta tăng nhanh?

A. Quy mô dân số đông.                    

B. Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình của Nhà nước.

C. Tỷ lệ tăng dân số cao.                   

D. Tập quán, quan niệm, tâm lý của người dân.

------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 12 chân trời sáng tạo

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ địa lí 12 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Địa lí 12 chân trời, soạn địa lí 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Địa lí THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay