Kênh giáo viên » Ngữ văn 8 » Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều

Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Ngữ văn 8 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU 

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

…………………………..

Môn: Ngữ văn 8 – Lớp:

Số tiết: 12 tiết

MỤC TIÊU CHUNG BÀI 5

  • Nhận biết và xác định được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Phân biệt được lí lẽ và bằng chứng khách quan với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết.

  • Hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ, tục ngữ, các yếu tố Hán Việt trong văn bản, vận dụng được trong luyện tập viết và nói.

  • Viết được bài nghị luận về một vấn đề của đời sống, trình bày vấn đề và ý kiến của người viết.

  • Nghe và tòm tắt được nội dung thuyết trình về một vấn đề của đời sống

  • Đề cao lòng yêu nước, niềm tự hào về lịch sử dân tộc, nhận thức được trách nhiệm của tuổi trẻ với đất nước.

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT  : VĂN BẢN 1: HỊCH TƯỚNG SĨ

  1. MỤC TIÊU

  2. Mức độ yêu cầu cần đạt

  • HS nhận biết được một số yếu tố khái niệm, đặc điểm của thể loại văn nghị luận hịch.

  • Nhận biết và phân tích được những nét độc đáo của bài hịch thể hiện qua từ ngữ, bố cục cũng như mạch cảm xúc. Từ đó phân tích được cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua VB.

  1. Năng lực

     Năng lực chung

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, trao đổi giữa các cá nhân, các nhóm.

Năng lực riêng

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hịch tướng sĩ

  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm Hịch tướng sĩ Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

  • Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất

  • Tình yêu đất nước, tự hào dân tộc và quyết tâm bảo vệ toàn vẹn chủ quyền dân tộc.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  2. Chuẩn bị của giáo viên

  • Giáo án

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a.  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Hịch tướng sĩ

b. Nội dung: GV cho HS xem 1 đoạn video clip giới thiệu về tác giả Trần Quốc Tuấn cùng cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên của quân dân Đại Việt.

c.  Sản phẩm: Câu trả lời của HS và đáp án về tìm hiểu tác gia Trần Quốc Tuấn cũng như cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi: Qua việc tìm hiểu lịch sử cũng như các thông tin trên internet em hãy trình bày một số hiểu biết của mình về tác giả Trần Quốc Tuấn cũng như cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên của quân dân nhà Trần?

  • GV cho HS xem một video ngắn về tác giả Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.

https://www.youtube.com/watch?v=nr8BTuNushk&t=122s

(từ giây đầu tiên đến 2’05s)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS xem video và phát biểu cảm nghĩ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

  • GV nhận xét đánh giá

  • GV dẫn dắt vào bài: Cuộc kháng chiến  3 lần chống quân Mông Nguyên của quân dân nhà Trần được coi là một trong những chiến thắng lừng lẫy trong sách sử có tác động to lớn trên toàn thế giới thời bấy giờ. Chiến thắng vẻ vang mà quân và dân nhà Trần có được nhờ vào tài lãnh đạo tài ba của Quốc công Tiết chế Trần Quốc Tuấn cũng như tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân. Và trong bài học ngày hôm nay hãy cùng tìm hiểu về VB Hịch tướng sĩ để thấy tài cầm binh cũng như tấm lòng khắc khoải của người anh hùng Trần Quốc Tuấn – Tiết 1- Bài 1 - Hịch tướng sĩ.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm của thể loại hịch.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại hịch và văn bản Hịch tướng sĩ.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Hịch tướng sĩ. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của thể Hịch

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV mời đại diện nhóm dựa vào nội dung đã học ở nhà:

+ Trình bày hiểu biết của em về Hịch?

  • Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-        GV đặt câu hỏi yêu cầu HS chia nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Trần Quốc Tuấn?

+ Nhóm 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Hịch tướng sĩ?

+ Nhóm 3: Xác định bố cục bài hịch?

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   HS đọc thông tin trong SGK chuẩn bị trình bày trước lớp

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

+ GV bổ sung:

  1. Tìm hiểu chung

  2. Thơ đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

  3. Khái niệm

  • Hịch là một trong những thể văn cổ. Về nội dung là lời kêu gọi chiến đấu, nêu cao chính nghĩa, vạch trần bộ mặt tham lam, tàn bạo cúa quân thù, nhằm khích lệ tình cảm, tinh thần của quần chúng để tập hợp lực lượng chiến đấu. Vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh một phong trào mới viết hịch, về hình thức nghệ thuật, hịch thường được viết bằng văn xuôi cổ (văn biền ngẫu) có đối; giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn.

  • về hình thức, hịch thường được viết theo lối văn tứ lục, cũng có khi viết bằng văn xuôi hay thơ lục bát. Một bài hịch thường được cấu trúc theo ba phần chính: Phần đầu nêu lên một nguyên lí đạo đức hay chính trị làm cơ sở tư tưởng, lí luận; phần giữa nêu thực trạng đáng chú ý (thường là kể tội kẻ thù); phần cuối nêu giải pháp và lời kêu gọi chiến đấu.

  1. Đọc văn bản

  2. Tác giả

  • Tên: Trần Quốc Tuấn

  • Năm sinh – năm mất: 1231?- 1300

  • Ông là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc

  • Là người có nhân phẩm cao đẹp: văn võ song toàn, là người đã làm nên những chiến thắng vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của dân tộc ta.

  1. Tác phẩm

  • Hoàn cảnh sáng tác:

Tác phẩm được công bố vào tháng 9/1284 tại cuộc duyệt binh ở bế Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2.

  1. Bố cục bài thơ:

  • Bài hịch được chia làm 4 phần chính:

+ Phần 1: Từ đầu đến lưu tiếng tốt:  Nêu gương sáng trong sách sử

+ Phần 2: Tiếp theo đến cũng vui lòng: Tố cáo sự ngang ngược của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc

+ Phần 3: Tiếp theo đến có được không: Phân tích phải trái làm rõ đúng sai

+ Phần 4: Còn lại: nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Em đã thấy hiện tượng sao băng chưa?
  • Em nghĩ gì về hiện tượng này?

Bài 3: Văn bản thông tin

Văn bản

SAO BĂNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Kiến thức Ngữ Văn

Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên

Cách trình bày thông tin trong văn bản

Tìm hiểu chung

Tác giả, tác phẩm

Nội dung chính, bố cục và cách trình bày thông tin trong văn bản “Sao băng”

Tìm hiểu chi tiết

Giới thiệu và lí giải hiện tượng sao băng

Nguyên do xuất hiện và sự hình thành hiện tượng sao băng và mưa sao băng

Những điều kì thú khi sao băng rơi

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

Đặc trưng nghệ thuật

  1. KIẾN THỨC NGỮ VĂN

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Thế nào là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên?
  • Trong văn bản thông tin, cách trình bày thông tin có gì cần lưu ý?
  1. Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên
  • Trong thế giới quanh ta có rất nhiều hiện tượng tác động hoặc có thể tác động đến nhận thức và đời sống con người

Lũ lụt                    Cháy rừng                      Lốc xoáy

  • Trước các hiện tượng ấy, người ta thường có nhu cầu tìm hiểu
    • Hiện tượng đó là gì?
    • Tại sao có hiện tượng đó?
    • Chúng có lợi hay có hại thế nào?
    • Cần làm gì để tận dụng lợi ích và khắc phục ảnh hưởng xấu của chúng?

> Văn bản tập trung nêu lên và trả lời các câu hỏi ấy bằng những kiến thức có cơ sở khoa học

Văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên

  1. Cách trình bày thông tin trong văn bản
  • Trong văn bản thông tin, nội dung ý tưởng và thông tin có thể triển khai theo một hoặc nhiều cách khác nhau.
  • Các cách trình bày:
    • Trình tự thời gian
    • Quan hệ nguyên nhân – kết quả
    • Mức độ quan trọng hay phân loại đối tượng
    • So sánh – đối chiếu
    • Trình bày hoàn toàn bằng phương tiện ngôn ngữ
    • Kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ
  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả, tác phẩm

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Em hãy cho biết tên tác giả và xuất xứ của văn bản “Sao băng”

Tác giả

Hồng Nhung

Tác phẩm

Xuất xứ: theo kienthuctonghop.vn

  1. Nội dung chính, bố cục và cách trình bày thông tin trong văn bản “Sao băng”

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Những thông tin chính của văn bản Sao băng là gì? Em dựa vào đâu để nhận biết nhanh các thông tin ấy?
  • Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
  • Người viết đã triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản theo cách nào? Tóm tắt các thông tin chính trong văn bản bằng một sơ đồ tư duy
  1. Nội dung chính

Thông tin chính

Giới thiệu và giải thích hiện tượng sao băng

Nội dung chính

  • Được nêu thành các đề mục nhỏ
  • Chú ý các đề mục ấy trong bài để nắm được thông tin chính của văn bản này
  1. Bố cục

Phần 1 (từ đầu đến hố lòng chảo sâu trên lục địa)

Giới thiệu và lí giải hiện tượng sao băng

Phần 2 (tiếp đến mưa sao băng khá thuận lợi)

Nguyên do xuất hiện và sự hình thành hiện tượng sao băng và mưa sao băng

Phần 3 (phần còn lại)

Những điều kì thú khi sao băng rơi

  1. Cách trình bày thông tin trong văn bản

Nội dung và ý tưởng thông tin được triển khai theo cách kết hợp

  • Kết hợp theo trật tự nguyên nhân – kết quả
  • Kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh)

Tóm tắt

  • Giới thiệu và lí giải nguồn gốc sao băng
    • Sao băng là những tia lửa thoáng qua trên bầu trời
    • Sao băng là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng vào khí quyển của Trái Đất
    • Chúng xuyên qua khí quyển với vận tốc khoảng 100 000km/h
    • Ta thấy chúng là bởi lượng nhiệt phát sinh do áp suất khi các thiên thạch đi vào khí quyển
  • Những kiến thức khoa học về sao băng, mưa sao băng
    • Sao chổi là nguyên nhân chính xuất hiện mưa sao băng
    • Chu kì của các trận mưa sao băng là 1 năm
    • Cách quan sát mưa sao băng: cần xác định được hướng của các chòm sao
      • Gần xích đạo Trái Đất: dễ quan sát
      • Xa về hai cực: khó quan sát
    • Những điều kì thú khi sao băng xuất hiện
      • Điềm khi sao rơi: đồng nghĩa với có người chết – mang tính chất duy tâm, không có cơ sở khoa học
      • Người ta tin ước khi sao rơi – điều ước thành hiện thực
      • Cách ước: nhắm mắt và nghĩ trong đầu về ước nguyện của mình

III. TÌM HIỂU CHI TIẾT

 -----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Ngữ văn 8 Cánh diều tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

BÀI 6: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

VĂN BẢN 1: NẮNG MỚI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Nhân vật “tôi” đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ?

  1. Lo lắng cho người mẹ
  2. Thương nhớ người mẹ
  3. Yêu quý người mẹ
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Dựa vào câu trả lời ở câu 1 phần Nhận biết. Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào?

  1. Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
  2. Tôi nhớ me tôi thuở thiếu thời
  3. Hình dáng me tôi chửa xoá mờ
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Thể thơ của bài thơ là:

  1. Thơ bảy chữ
  2. Thơ lục bát
  3. Thơ tự do
  4. Thơ hiện đại

Câu 4: Cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ là:

  1. 4/3
  2. 2/2/3
  3. 2/3/2
  4. Không ổn định

Câu 5: Ai là tác giả của bài thơ “Nắng mới”?

  1. Lưu Trọng Lư
  2. Hoàng Nhuận Cầm
  3. Quang Dũng
  4. Lưu Quang Vũ

Câu 6: Đâu không phải một từ láy được sử dụng trong bài thơ?

  1. Xao xác
  2. Dĩ vãng
  3. Chập chờn
  4. Não nùng

Câu 7: Từ “me” trong bài thơ là:

  1. Một từ địa phương
  2. Một cách gọi “mẹ” độc đáo của tác giả
  3. Một từ có tính khái quát về tình mẫu tử
  4. Tên người mẹ của nhân vật trữ tình.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Kí ức về mẹ trong tâm tưởng của nhân vật “tôi” gắn liền với hình ảnh:

  1. Mẹ đi ra ngoài đồng làm việc trong buổi nắng sớm.
  2. Nắng chiếu qua song cửa.
  3. Gà trưa gáy não nùng.
  4. Mẹ đưa áo ra giậu phơi mỗi khi có nắng mới về.

Câu 2: “Bên song cửa ngập tràn “nắng mới”, vào khoảnh khắc yên ắng, tĩnh lặng của một buổi trưa buồn, bất chợt nhìn ra giậu thưa, nhà thơ bắt gặp hình ảnh quen thuộc của ……………..”.

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

  1. Người mẹ lúc còn sống
  2. Chính bản thân mình ngày còn bé
  3. Buổi trưa nhiều năm trước.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: “Những kí ức thân thương về mẹ sống dậy trong tâm tưởng của nhà thơ từ hình dáng thấp sau chiếc “áo đỏ” đến ……………..”

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

  1. Hình ảnh vẫn còn thương nhớ
  2. Hình ảnh mà tôi vẫn luôn mường tượng
  3. “Nét cười đen nhánh sau tay áo”
  4. “Ánh trưa hè”

Câu 4: “Màu đỏ của chiếc áo đã làm cho hình ảnh người mẹ phơi áo trở thành một điểm son trong …………. của nhân vật “tôi””

Hãy điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống.

  1. Khát khao cháy bỏng của tuổi trẻ
  2. Những dự cảm mờ mịt về tương lai
  3. Nỗi nhớ về tuổi thơ
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Ở khổ 3, chân dung người mẹ dần hiện ra rõ nét hơn với:

  1. Một không gian thơ mộng, giàu hình ảnh.
  2. Một “nét cười” chứa trong đó những niềm tin mãnh liệt của người mẹ dành cho nhân vật “tôi”
  3. Một “nét cười” vừa lấp lánh toả sáng, vừa kín đáo, nhẹ nhàng.
  4. Một “nét cười” hồn nhiên, tươi trẻ.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU 

Bộ đề Ngữ văn 8 Cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 8 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….…..  Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm) 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

          Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

          […] Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa, đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa.

          Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng.

(Trích Hai đứa trẻ - Thạch Lam)

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên miêu tả phố huyện ở thời gian, không gian nào?

Câu 2 (0,5 điểm): Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh chợ vãn của phố huyện.

Câu 3 (1 điểm): Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ trong đoạn Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Câu 4 (2 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về khung cảnh phố huyện được miêu tả trong đoạn trích trên.

 

B. PHẦN LÀM VĂN (6 điểm)

Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được gửi gắm trong câu nói: Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng phất hương thơm. 

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 8 cánh diều

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 8 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều, soạn ngữ văn 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay