Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều

Khoa học tự nhiên 8 (Vật lí) cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Vật lí 8 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 8 CÁNH DIỀU 

BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức 

  • HS nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện và liệt kê được một số nguồn điện thông dụng trong đời sống.

  • Thực hiện thí nghiệm để minh hoạ được các tác dụng cơ bản của dòng điện: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để tìm hiểu về các tác dụng cơ bản của dòng điện: nhiệt, phát sáng, hóa học, sinh lí. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm để minh họa được các tác dụng cơ bản của dòng điện. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải thích ngắn gọn, chính xác cho các hiện tượng liên quan đến các tác dụng của dòng điện. 

Năng lực riêng 

  • Thực hiện được thí nghiệm minh họa các tác dụng cơ bản của dòng điện: nhiệt, phát sáng, hóa học, sinh lí.

  • Kết hợp được các kiến thức trong đã học về các tác dụng của dòng điện trong việc giải thích các hiện tượng, lí giải hoặc vận dụng ở các tình huống thực tiễn.

3. Phẩm chất

-  Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện tất cả các nhiệm vụ.

- Trung thực, cẩn thận khi thực hiện nhiệm vụ theo đúng yêu cầu của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT KHTN 8. 

  • Bộ thí nghiệm thực hành cho nhóm HS gồm :

+ Thí nghiệm minh họa tác dụng nhiệt 

+ Thí nghiệm minh họa tác dụng phát sáng 

+ Thí nghiệm minh họa tác dụng hóa học 

  • Máy tính, máy chiếu để trình chiếu các hình vẽ, ảnh, biểu bảng trong bài 

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT KHTN 8. 
  • Đọc trước bài học trong SGK.
  • Tìm kiếm, đọc trước tài liệu có liên quan đến tác dụng của các tác dụng của dòng điện. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS, bước đầu khơi gợi nội dung bài học 

b. Nội dung: GV xuất phát từ tình huống thực tế, tạo tình huống có vấn đề dẫn dẵn HS nghiên cứu nội dung bài học. 

c. Sản phẩm học tập: HS suy nghĩ và dự đoán về cách tạo ra và duy trì dòng điện để từ đó khai thác các tác dụng của dòng điện. 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

A lightning strike in the sky

Description automatically generated with low confidence

- GV giới thiệu: Tia sét, hình 22.1, được tạo ra là kết quả của dòng hạt mang điện chuyển động. Khi sét đánh, dòng điện trong tia sét có tác dụng phát sáng và tác dụng nhiệt rất mạnh. 

GV đặt vấn đề: Dòng điện của tia sét chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Làm thế nào để tạo ra và duy trì dòng điện để từ đó khai thác các tác dụng của dòng điện?.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả câu trả lời.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ câu trả lời 

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV để HS tự do phát biểu từ đó dẫn dắt vào bài mới: Bài 22: Tác dụng của dòng điện 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn điện 

a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về tác dụng nhiệt của dòng điện thông qua thí nghiệm

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm thực hiện thí nghiệm mô tả ở Hình 23.1 và kết luận về tác dụng nhiệt của dòng điện 

c. Sản phẩm học tập: Thí nghiệm về tác dụng nhiệt của dòng điện 

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV thông báo với HS tác dụng của nguồn điện như trong SGK: Muốn tạo ra dòng điện ổn định đáp ứng các mục đích khác nhau, cần có thiết bị để duy trì sự chuyển động có hướng của các hạt mang điện trong các vật dẫn điện. Thiết bị như vậy được gọi là nguồn điện

- GV chiếu hình ảnh về một số nguồn điện: pin, acquy, máy phát điện 

Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện - Hoc24

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (SGK – tr106): Nêu một số nguồn điện trong đời sống và nêu vai trò của chúng khi được sử dụng. 

- GV thông báo với HS: Để nguồn điện cung cấp năng lượng điện, cần dùng dây dẫn điện nối hai cực của nguồn điện với các dụng cụ sử dụng điện và một công tắc được mắc cùng để đóng, ngắt dòng điện.

- GV nhấn mạnh: mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương kí hiệu (+); cực âm kí hiệu (-)

- GV chiếu hình ảnh về một số loại pin, yêu cầu HS chỉ ra cực âm và cực dương.

+ Pin tròn 

  • Cực âm là đáy bằng (vỏ pin)

  • Cực dương là núm nhỏ nhô lên (có kí hiệu dấu + )

+ Pin vuông: 

  • Cực âm: đầu loe ra 

  • Cực dương: đầu khum tròn 

+ Pin cúc áo 

  • Cực dương: đáy tròn to có kí hiệu (+)

  • Cực dương: đáy bằng, to (có kí hiệu dấu +)

  • Cực âm: mặt tròn nhỏ ở đáy kia (không ghi dấu)

- GV dẫn dắt: Khi dòng điện qua các dụng cụ sử dụng điện, năng lượng điện được chuyển hoá thành năng lượng khác. Việc chuyển hoá này tạo ra các tác dụng khác nhau.

- GV yêu cầu HS hoàn thành phần luyện tập 1 trong SGK – tr106: Nêu sự chuyển hóa năng lượng ở các thiết bị dùng pin, acquy khi tạo ra dòng điện. 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe và trả lời các câu hỏi GV đưa ra. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi 2 – 3 HS trả lời các câu hỏi 

- HS khác nhận xét, bổ sung 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới. 

I. Nguồn điện 

- Nguồn điện cung cấp năng lượng để tạo ra và duy trì dòng điện. 

- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương (+); cực âm (-) 

* CH1 (SGK – tr106)

- Một số nguồn điện trong đời sống 

+ Acquy

+ Các loại pin: pin tròn, pin vuông, ... 

Pin mặt trời (pin quang điện),

+ Máy phát thủy điện mini, 

+ Nhà máy phát điện, 

+ ổ lấy điện trong gia đình

- Vai trò của chúng khi được sử dụng: cung cấp năng lượng điện cho các thiết bị hoạt động. 

LT (SGK – tr106)

- Thiết bị dùng pin:

+ Đèn pin: điện năng chuyển hóa thành quang năng 

+ Quạt cầm tay mini: điện năng chuyển hóa thành cơ năng 

- Thiết bị dùng acquy: 

+ Xe đạp điện: điện năng chuyển hóa thành cơ năng 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT VẬT LÍ 8 CÁNH DIỀU 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy kể ra các dụng cụ/thiết bị dùng điện ở nhà em. Chúng được liên kết với nhau như thế nào để hoạt động được?

BÀI 21:
MẠCH ĐIỆN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Sơ đồ mạch điện

Công dụng của một số thiết bị điện

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN

  1. Kí hiệu các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện

Mạch điện được tạo nên từ những bộ phận nào?

Người ta thường ghép các thiết bị điện với nhau bằng các dây dẫn điện, tạo thành một mạch điện.

  1. Kí hiệu các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện

Sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện được dùng để làm gì?

  • Để mô tả mạch điện, người ta dùng sơ đồ mạch điện.
  • Dựa vào sơ đồ mạch điện có thể biết được các thiết bị xuất hiện trong mạch, cách ghép nối chúng.

Ví dụ:

Dựa vào bảng 21.1, hãy cho biết sơ đồ mạch điện trên gồm những thiết bị nào?

Sơ đồ này cho biết mạch điện dùng hai pin, một công tắc, một ampe kế, một vôn kế, một bóng đèn và các dây dẫn điện.

Mũi tên trên hình biểu diễn điều gì?

Mũi tên trên hình để biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện.

KẾT LUẬN

Để vẽ được sơ đồ mạch điện, cần dùng các kí hiệu theo quy ước đã thống nhất.

Có thể dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. Người ta quy ước chiều dòng điện trong mạch điện kín là chiều đi ra từ cực dương (+) và đi vào cực âm (-) của nguồn điện.

  1. Mắc mạch điện theo sơ đồ

Thực hành

Chuẩn bị:

Hai pin và đế lắp hai pin, công tắc, dẫy dẫn điện, bóng đèn.

Tiến hành:

  • Vẽ sơ đồ mạch điện với các thiết bị đã cho.
  • Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ khi công tắc đang mở.
  • Đóng và mở công tắc.
  • Quan sát bóng đèn và mô tả hiện tượng khi đóng và mở công tắc.

Trả lời

  • Sơ đồ mạch điện gồm: 2 pin, 1 công tắc, 1 bóng đèn và dây nối.
  • Mạch điện sau khi mắc
  • Khi mở công tắc: bóng đèn không sáng.
  • Khi đóng công tắc: bóng đèn sáng.

Thảo luận nhóm

Câu hỏi

Chỉ ra chiều dòng điện chạy trong mạch điện đã mắc.

Chiều dòng điện chạy từ cực dương của nguồn điện đi qua các thiết bị điện và tới cực âm của nguồn điện.

Dùng các kí hiệu cho ở bảng 21.1, vẽ sơ đồ mạch điện gồm: một nguồn điện, một công tắc, một bóng đèn và các dây dẫn điện.

Ví dụ một sơ đồ mạch điện gồm: Một pin, một công tắc, một bóng đèn và các dây nối.

CÔNG DỤNG CỦA
 MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN

  1. Các thiết bị an toàn điện

Trong khi sử dụng điện với mạch điện, rất có thể có những trường hợp mắc sai, hoặc làm hỏng hệ thống điện, nhất là bị điện giật hoặc cháy nổ. Để phòng tránh điều này, người ta sử dụng thêm các thiết bị an toàn điện.

Câu hỏi

Nêu tên, tác dụng, đặc điểm của các thiết bị an toàn (cầu chì, rơle, cầu dao tự động).

Cầu chì

  • Mắc nối tiếp với thiết bị điện trong mạch điện.
  • Khi dòng điện tăng quá một giá trị định trước, cầu chì đứt dây để ngắt dòng điện.
  • Sau khi sửa chữa xong phải thay cầu chì.

Rơle

  • Trong mạch điện, rơle hoạt động như một công tắc, dùng để đóng, ngắt mạch điện khi có dòng điện lớn hoặc điều khiển các dòng điện.

 -----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 8 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Vật lí 8 Cánh diều tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

CHỦ ĐỀ 3: KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT

BÀI 16: ÁP SUẤT

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Áp lực là gì?

  1. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
  2. Lực ép có phương song song với mặt bị ép
  3. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì
  4. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép

Câu 2: Áp suất sinh ra khi nào?

  1. Áp lực tác dụng lên thể tích bề mặt
  2. Áp lực tác dụng lên diện tích bề mặt
  3. A và B đều đúng
  4. A và B đều sai

Câu 3: Đâu là công thức tính áp suất?

  1. p = F.S
  2. p = F/S
  3. p = S/F
  4. p = S.V

Câu 4: Đơn vị diện tích S là?

  1. m
  2. m3
  3. cm
  4. m2

Câu 5: đơn vị lực F là ?

  1. m
  2. N/m
  3. N
  4. N2

Câu 6: đơn vị của áp suất p là?

  1. m2
  2. N/m2
  3. m
  4. N/m

Câu 7: Việc làm tăng, giảm áp suất có công dụng gì đối với đời sống con người?

  1. Dụng cụ, máy móc
  2. Thức ăn
  3. Thuốc
  4. Tất cả đáp án đều đúng

Câu 8:  Để tăng, giảm áp suất thì cần phải thay đổi đại lượng nào?

  1. Áp suất
  2. Diện tích
  3. A và B đều đúng
  4. A và B đều sai

Câu 9: Muốn tăng áp suất thì:

  1. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
  2. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
  3. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
  4. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực

Câu 10: Muốn giảm áp suất thì

  1. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
  2. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
  3. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
  4. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Chọn đáp án Sai

  1. 1 Pa = 1 N/m2
  2. 1 atm = 1,013.105 Pa
  3. 1 Bar = 105 Pa
  4. 1 Pa = 10 N/m2

Câu 2: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

  1. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
  2. Đơn vị của áp suất là N/m2
  3. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép
  4. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực

Câu 3: Đổi 5 Pa = … N/m2 ?

  1. 0,5
  2. 5
  3. 50
  4. 25

Câu 4: Đổi 1 Pa = … Bar?

  1. 105
  2. 105
  3. 10-5
  4. -10-5

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI VẬT LÍ 8 CÁNH DIỀU 

Bộ đề Vật lí 8 Cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

    Câu 1: (NB) Chất ban đầu bị biến đổi trong quá trình phản ứng được gọi là

  1. chất sản phẩm.

  2. chất xúc tác.

  3. chất phản ứng hay chất tham gia.

  4. chất kết tủa hoặc chất khí.

 

Câu 2: (NB) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng

  1. khi xảy ra kèm theo sự truyền nhiệt từ môi trường vào chất phản ứng.

  2. khi xảy ra kèm theo sự giải phóng nhiệt chất phản ứng ra môi trường.

  3. khi xảy ra kèm theo sự trao đổi nhiệt giữa các chất phản ứng với các chất trong môi trường.

  4. khi xảy ra kèm theo sự trao đổi nhiệt giữa các chất phản ứng.

 

Câu 3 (NB): Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.

  1. Mol là lượng chất có chứa NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
  2. Mol là khối lượng của chất có chứa NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
  3. Mol là thể tích của chất có chứa NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
  4. Mol là nồng độ của chất có chứa NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

 

Câu 4 (NB): Điều kiện chuẩn có nhiệt độ và áp suất giá trị là

  1. 0oC và 1 atm.
  2. 25oC và 1 atm.
  3. 25oC và 1 bar.
  4. 0oC và 1 bar.

 

Câu 5 (NB): Dung dịch base làm quỳ tím chuyển màu

  1. đỏ.
  2. trắng.
  3. vàng.
  4. Xanh.

 

Câu 6 (NB): pH< 7, môi trường có tính gì?

  1. Acid
  2. Base.
  3. Trung tính.
  4. Không xác định được.

 

Câu 7 (NB): Điều kiện để 2 dung dịch muối có thể phản ứng với nhau là

  1. có ít nhất 1 muối mới không tan hoặc ít tan. 
  2. có ít nhất một muối mới là chất khí.
  3. cả hai muối mới bắt buộc không tan hoặc ít tan.
  4. các muối mới đều là muối tan.

 

Câu 8 (NB): Độ dinh dưỡng của phân lân là

A. % K2O.

B. % P2O5.

C. % P.

D. %PO43-.

 

Câu 9 (TH): Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Đốt cao su có mùi hắc rất khó chịu.

B. Trên bề mặt các hồ tôi vôi để lâu ngày sẽ có lớp màng mỏng màu trắng.

C. Quả bóng bay trên cao rồi nổ tung.

D. Khi chiên trứng gà nếu đun quá lửa sẽ có mùi khét.

 

Câu 10 (TH): Thể tích của 0,5 mol khí CO2 ở điều kiện chuẩn là

  1. 11,55 (lít).
  2. 11,2 (lít).

D. 10,95 (lít)

  1. 12,395 (lít).

 

Câu 11 (TH): Đốt cháy 1,2 gam carbon cần a gam oxygen, thu được 4,4 gam khí carbondioxide. Tính a.

  1. 3,8.
  2. 2,2. 
  3. 3,2. 
  4. 4,2. 

 

Câu 12 (TH): Đâu không phải là biện pháp bón phân để giảm thiểu ô nhiễm của phân bón hóa học?

  1. Bón đúng loại.
  2. Bón đúng lúc.
  3. Bón đúng liều lượng.
  4. Bón vào trời mưa.

 

Câu 13 (VD): Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến trải qua các giai đoạn sau

A row of candles with flame

Description automatically generated

  1. Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
  2. Nến lỏng hóa hơi.
  3. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước.

Giai đoạn nào của quá trình đốt nến xảy ra biến đổi vật lý, giai đoạn nào biến đổi hóa học?

  1. (1) biến đổi vật lý; (2) và (3) biến đổi hóa học.
  2. (1), (2) biến đổi vật lý; (3) biến đổi hóa học.
  3. (1), (3) biến đổi vật lý; (2) biến đổi hóa học.
  4. (2), (3) biến đổi vật lý; (1) biến đổi hóa học.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 8 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án vật lí 8 cánh diều

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ vật lí 8 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Khoa học tự nhiên 8 cánh diều, soạn vật lí 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Vật lí THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay