Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 chân trời sáng tạo
Toán 11 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
Trường:…………..
Giáo viên:
Bộ môn: Toán 11 Chân trời sáng tạo
PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHƯƠNG VII. ĐẠO HÀM
BÀI 1. ĐẠO HÀM (3 TIẾT)
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm như: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều, xác định tốc độ thay đổi của nhiệt đô.
- Nhận biết được định nghĩa đạo hàm. Tính được đạo hàm của một số hàm đơn giản bằng định nghĩa.
- Nhận biết được ý nghĩa hình học của đạo hàm.
- Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại một điểm thuộc đồ thị.
- Nhận biết được số thông qua bài toán mô hình hóa lãi suất ngân hàng.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, đưa ra lập luận để hình thành định nghĩa đạo hàm thông qua các bài toán tính vận tốc, tốc độ của một vật.
- Mô hình hóa toán học: Thiết lập được biểu thức toán học để mô tả cho các bài toán thực tế gắn với định nghĩa đạo hàm.
- Giải quyết vấn đề toán học: sử dụng định nghĩa đạo hàm xác định được cách thức để giải quyết yêu cầu trong các bài toán.
- Giao tiếp toán học: sử dụng các thuật ngữ, khái niệm, công thức, kí hiệu toán học trong trình bày, thảo luận, làm việc nhóm.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị của đạo hàm.
- Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
- Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học thông qua một tình huống thực tế tính tốc độ của xe tại mỗi thời điểm và dẫn tới khái niệm đạo hàm.
- b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Giữa tốc độ của xe và quãng đường mà xe đi được có mối liên hệ như thế nào? Nếu biết quãng đường tại mọi thời điểm thì có thể tính được tốc độ của xe tại mỗi thời điểm không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến câu trả lời:
Tốc độ của xe cho biết tốc độ thay đổi của quãng đường của xe đi được theo thời gian. Nếu biết quãng đường tại mọi thời điểm thì có thể tính được tốc độ của xe tại mọi thời điểm (dựa vào phép tính đạo hàm).
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Trên thực tế đại lượng biểu thị tốc độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm là đạo hàm của hàm số theo thời gian. Để hiểu rõ hơn câu trả lời này, trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu định nghĩa đạo hàm và ý nghĩa hình học của đạo hàm”.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đạo hàm
- a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm như: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều, xác định tốc độ thay đổi của nhiệt đô.
- Nhận biết được định nghĩa đạo hàm. Tính được đạo hàm của một số hàm đơn giản bằng định nghĩa.
- b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
- c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học về định nghĩa đạo hàm, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
-----------Còn tiếp-----------
PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
“Độ pH là chỉ số chuyên dùng để xác định tính Axit hay Bazơ của nước hoặc một dung dịch nào đó. Chỉ số thang đo pH nằm trong khoảng 0 < pH < 14, nếu dung dịch đó có tính Axit thì độ pH sẽ nằm trong 0 < pH < 7, ngược lại dung dịch có tính Bazơ thì độ pH sẽ nằm trong khoảng 7 < pH < 14.”
Vậy có những cách nào để xác định độ pH của một dung dịch ?
BÀI 2: ỨNG DỤNG LÔGARIT VÀ ĐO LƯỜNG ĐỘ PH CỦA DUNG DỊCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
1 TÌM HIỂU CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ PH
Công thức tính độ pH
Số đo độ pH sinh ra từ định nghĩa dựa trên độ hoạt động của các ion hydro trong dung dịch.
Công thức để tính độ pH là: .
Công thức tính [] là: .
Trong đó: [ biểu thị nồng độ (ion hydro) tính bằng mol/L, biểu thị lôgarit cơ số , vì thể được định nghĩa là thang đo lôgarit của tính acid.
Ví dụ (SGK – tr104)
Một dung dịch có , sẽ có nồng độ là , hay khoảng ; một dung dịch có nồng độ là sẽ có độ là , hay khoảng
Hình 1 cho biết độ của một số dung dịch thông dụng. Tính độ và nồng độ tương ứng của các dung dịch sau:
- a) Nước chanh
- b) Dấm
- c) Cà phê
- d) Nước tinh khiết
- e) Nước bọt của người khỏe mạnh
- g) Nước biển
- h) Sữa
- i) Xà phòng
Giải
- a) Nước chanh có .
Vậy nồng độ [ của nước chanh là: [ (mol/L).
- b) Dấm có .
Vậy nồng độ [ của dấm là: [ (mol/L).
- c) Cà phê có .
Vậy nồng độ [ của cà phê là: [ (mol/L).
- d) Nước tinh khiết có .
Vậy nồng độ [ của nước tinh khiết là: [ (mol/L).
- e) Nước bọt của người khỏe mạnh có từ đến .
Vậy nồng độ [ trong nước bọt của người khỏe mạnh từ (mol/L) đến (mol/L).
- g) Nước biển có .
Vậy nồng độ [ của nước biển là: [ (mol/L).
- h) Sữa có .
Vậy nồng độ [ của sữa là: [ (mol/L).
- i) Xà phòng có từ đến .
Vậy nồng độ [ của xà phòng từ (mol/L) đến (mol/L).
2 TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA VIỆC ĐO ĐỘ PH
Ví dụ 1 (SGK – tr105)
Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ . Đất thường có độ từ 3 đến 9. Căn cứ vào độ , người ta chia đất thành: đất chua , đất trung tính từ đến và đất kiềm . Cây trồng không thể hấp thụ được dưỡng chất nếu độ của đất quá cao hoặc quá thấp. Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng.
Ví dụ 2 (SGK – tr105)
Màu sắc của một số loài hoa cẩm tú cầu có thể thay đổi tùy theo độ của đất. Trong đất chua thì hoa có màu xanh, còn trong đất kiềm thì hoa có màu hồng hoặc đỏ.
Sưu tầm các ứng dụng khác của việc đo độ trong cuộc sống.
Giải
- Kiểm tra nước uống: Đo độ pH của nước uống giúp xác định tính axit hoặc bazơ của nước, đảm bảo nước uống an toàn cho sức khỏe.
- Đối với cơ thể: Nồng độ pH của cơ thể nói lên tình trạng sức khỏe, môi trường sống và chế độ ăn uống thích hợp của mỗi cá thể khác nhau.
- Ngành công nghiệp: Người ta dùng pH để điều chỉnh mùi vị cho thực phẩm và các loại nước uống.
- Mỹ phẩm: Việc sử dụng các sản phẩm với độ pH lớn hơn 7 sẽ khiến làn da khô ráp và mất đi độ ẩm tự nhiên vốn có.
- Nuôi trồng thủy sản và thủy canh: Đo độ pH trong môi trường nuôi trồng thủy sản và thủy canh giúp duy trì môi trường phù hợp cho sự phát triển của cá và thực phẩm thủy sản.
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
-----------Còn tiếp-----------
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM
1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bộ trắc nghiệm Toán 11 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC
(30 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 câu)
Câu 1: Kết quả nào dưới đây đúng?
A. 1 rad = 1o
B. 1 rad = 180o
C. 1 rad =
D. 1 rad = 60o
Câu 2: Công thức số đo tổng quát của góc lượng giác đơn vị radian là
A. 2k
B. + 2k
C. k
D. + k
Câu 3: Góc có số đo đổi sang radian bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Góc có số đo đổi sang độ bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Góc có số đo đổi sang radian bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Công thức số đo tổng quát của góc lượng giác đơn vị độ là
A. k360o
B. + k360o
C. + k360o
D. + k2
Câu 7: Góc có số đo đổi sang radian bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Góc có số đo đổi sang độ bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Góc có số đo đổi sang radian bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Góc có số đo đổi sang radian bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Góc có số đo đổi sang độ bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Góc có số đo 5 rad đổi sang độ bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Góc có số đo đổi sang radian bằng
A.
B.
C.
D.
2. THÔNG HIỂU (12 CÂU)
Câu 1: Biết góc lượng giác (Ox, Oy) có số số đo là + 2019. Khi đó, giá trị tổng quát của góc lượng giác (Ox, Oy) là
A. + k2
B. + k
C. + k
D. + k2
Câu 2: Góc lượng giác có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
---------Còn tiếp-----------
- TRỌN BỘ ĐỀ THI TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bộ đề Toán 11 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TOÁN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cho . Xác định dấu của biểu thức
A. B. C. D.
Câu 2. Cho góc thỏa mãn và . Tính
A. B. C. D.
Câu 3. Rút gọn
A. B. C. D.
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. B. C. D.
Câu 5. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. B. C. D.
Câu 6. Số nghiệm của phương trình với là :
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Để phương trình: có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho dãy số xác định bởi . Bốn số hạng đầu của dãy số đó là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Trong các dãy số dưới đây dãy số nào là dãy số tăng ?
A. Dãy , với .
B. Dãy , với .
C. Dãy , với .
D. Dãy , với .
Câu 10. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. B. C. . D.
Câu 11. Cho cấp số cộng có và . Biết tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là 6095374. Giá trị của n là:
A. 2016 B. 2017. C. 2018 D. 2019
Câu 12. Cho cấp số nhân có và . Tìm số hạng thứ năm của cấp số nhân đã cho.
A. . B. . C. . D..
Câu 13. Một khu rừng có trữ lượng gỗ là mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu
rừng đó là mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ
A. B. C. D.
Câu 14. Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là :
A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh.
Câu 15. Cho tứ diện . là trọng tâm tam giác , là trung điểm , là điểm trên đoạn thẳng , cắt mặt phẳng tại . Khẳng định nào sau đây sai?
A. . B. , , thẳng hàng.
C. là trung điểm . D. .
---------Còn tiếp-----------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ toán 11 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Toán 11 chân trời, soạn toán 11 chân trời sáng tạo
Tài liệu giảng dạy môn Toán THPT