Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo - Bản 1. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm bản 1 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 BẢN 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHỦ ĐỀ 5: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI TIÊU PHÙ HỢP

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Lập được kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập trong gia đình.

  • Thực hiện được mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình.

  • Thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí.

  • Thực hiện sự tự giác và trách nhiệm tham gia các hoạt động lao động khác nhau trong gia đình.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.

Năng lực riêng:

  • Biết lập kế hoạch chi tiêu khoa học và phù hợp với thu nhập của gia đình.

  • Biết phân bổ tài chính cá nhân một cách hợp lý.

  • Có ý thức tham gia các hoạt động lao động trong gia đình.

3. Phẩm chất:

  • Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – bản 1.

  • Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  • Giấy A0, giấy nhỏ, giấy màu, các dụng cụ học tập,…

  • Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện tại nhà.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – bản 1.

  • Thực hiện các nhiệm vụ trong SBT trước khi lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚP

  • Tham gia buổi nói chuyện theo chủ đề chi tiêu phù hợp.

  • Tham gia tọa đàm về trách nhiệm của cá nhân đối với việc tham gia các hoạt động lao động trong gia đình.

  • Trao đổi về cách thực hiện hiệu quả kế hoạch tài chính cá nhân.

  • Xây dựng kế hoạch chi tiêu ngày Tết phù hợp với thu nhập trong gia đình.

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; hiểu được sự cần thiết của quản lí tài chính cá nhân, chủ động trong cuộc sống và có thể tạo thêm nhiều cơ hội cho bản thân.

b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua thử thách và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.

c. Sản phẩm học tập: HS hiểu thêm kế hoạch tài chính cá nhân và mục tiêu cần đạt được trong chủ đề 5.

d. Tổ chức thực hiện: 

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa của chủ đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chuẩn bị cho các nhóm tham gia thử thách “Bữa trưa vui vẻ”.

- GV chia lớp thành các nhóm (4 – 6HS), mỗi nhóm sẽ nhận được Phiếu đi chợ trị giá 100 000 đồng và thực hiện các yêu cầu của GV:

+ Lên kế hoạch cho một bữa ăn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho gia đình.

+ Tính toán các thực phẩm, gia vị cần thiết để chế biến.

+ Tính toán cách chi tiêu để mua đủ những nguyên liệu cần thiết.

- GV chuẩn bị bảng giá các nguyên liệu cần thiết cho bữa ăn phù hợp với địa phương.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng nội dung - SGK tr.40 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.39:

- GV gọi 2 – 3 bạn đọc nội dung cần thực hiện của chủ đề.

- GV đặt thêm một số câu hỏi: 

+ Em hãy nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề 5?

+ Mô tả bức tranh chủ đề.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ về thực đơn của nhóm mình.

- GV mời HS trả lời câu hỏi:

+ Các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề 5 là:

• Tìm hiểu kế hoạch chi tiêu của cá nhân và gia đình.

• Xây dựng kế hoạch chi tiêu của gia đình phù hợp với thu nhập của các thành viên.

• Thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình.

• Tham gia các hoạt động lao động trong gia đình

• Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí.

• Tự đánh giá kết quả hoạt động.

+ Mô tả bức tranh chủ đề: Trong tranh hai bạn đang lên kế hoạch chi tiêu cá nhân.

• Bạn nam đang nghĩ đến việc đi du lịch với gia đình.

• Bạn nữ đang nghĩ đến việc mua máy tính mới.

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và chia sẻ với HS cách xây dựng kế hoạch chi tiêu phù hợp với điều kiện của bản thân, gia đình.

- GV tổ chức cho HS liệt kê những việc học tập tiếp theo.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Việc lập kế hoạch chi tiêu giúp cho bạn có cách chi tiêu khoa học và hợp lí hơn. Vậy để xây dựng kế hoạch chi tiêu như thế nào, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay.

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Hoạt động 1: Tìm hiểu kế hoạch chi tiết của cá nhân và gia đình

a. Mục tiêu: HS xác định được kế hoạch chi tiêu của bản thân và gia đình mình.

b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.

c. Sản phẩm học tập: HS nhận diện và tìm hiểu kế hoạch chi tiết của cá nhân và gia đình.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 BẢN 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

  • Cả lớp chia thành các nhóm (4 – 6 HS) và lần lượt tham gia thử thách “Bữa trưa vui vẻ”.
  • Mỗi nhóm nhận 100 000 đồng (phiếu tiền giấy) để đi chợ và thực hiện các yêu cầu sau:

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

  • Lên kế hoạch cho một bữa ăn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho gia đình (6 người).
  • Tính toán các thực phẩm, gia vị cần thiết để chế biến.
  • Tính toán cách chi tiêu để mua đủ những nguyên liệu cần thiết.

GỢI Ý THAM KHẢO

Kế hoạch cho một bữa ăn với đầy đủ chất dinh dưỡng cho gia đình (6 người):

Cơm, thịt kho tàu, canh cua rau đay, cà pháo, đậu rán.

Tính toán các thực phẩm, gia vị cần thiết để chế biến:

Gạo

Thịt ba chỉ: 5 gam

Cua đồng: 3 lạng

Tính toán các thực phẩm, gia vị cần thiết để chế biến:

Rau đay: 2 mớ

Cà pháo: 5 000 VNĐ

Đậu trắng: 4 miếng

Tính toán các thực phẩm, gia vị cần thiết để chế biến:

Gia vị

Nước sốt ướp thịt

Tính toán cách chi tiêu để mua đủ những nguyên liệu cần thiết:

Bữa ăn ở trong phạm vi là 150 000 VNĐ/6 người.

Các em hãy liệt kê những việc cần chuẩn bị cho việc học tập tiếp theo: Tìm hiểu và xây dựng những kế hoạch chi tiêu hợp lí của gia đình.

KHỞI ĐỘNG

Nhiệm vụ 2:

Định hướng nội dung

Các em thảo luận nhóm, đọc phần Định hướng nội dung (SGK – tr.40) và quan sát tranh (SGK – tr.39) để trả lời câu hỏi:

Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 5?

Mô tả bức tranh chủ đề

CÂU TRẢ LỜI

Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 5 là:

Tìm hiểu kế hoạch chi tiêu của cá nhân và gia đình

Xây dựng kế hoạch chi tiêu của gia đình phù hợp với thu nhập của các thành viên

Thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình

Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 5 là:

Tham gia các hoạt động lao động trong gia đình

Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí

Tự đánh giá kết quả hoạt động

Mô tả bức tranh chủ đề

  • Các bạn học sinh trong tranh đang lên kế hoạch chi tiêu phù hợp với bản thân:
  • Bạn nam đang nghĩ đến việc đi du lịch với gia đình.
  • Bạn nữ đang nghĩ đến việc mua máy tính mới.

Định hướng nội dung của Chủ đề 5

  • Các mục tiêu của chủ đề không chỉ thực hiện trong giờ Hoạt động giáo dục mà còn được rèn luyện trong các giờ Sinh hoạt lớpSinh hoạt dưới cờ và hoạt động ngoại khóa khác.
  • Các em cần tham gia đầy đủ, tích cực vào các hoạt động tập thể và vận dụng rèn luyện vào cuộc sống.

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Chủ đề 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu phù hợp

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu kế hoạch chi tiêu của cá nhân và gia đì

Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch chi tiêu của gia đình phù hợp với thu nhập của các thành viên

Hoạt động 3: Thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình

Hoạt động 4: Tham gia các hoạt động lao động trong gia đình

Hoạt động 5: Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí

Hoạt động 6: Khảo sát kết quả hoạt động

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 BẢN 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 11 bản 1 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 2: TỰ TIN VÀ THÍCH ỨNG VỚI SỰ  THAY ĐỔI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Đâu là cách sử dụng ngôn ngữ để quản lí cảm xúc?

  1. Cố gắng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh.

  2. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu cảm xúc của họ và thông cảm, thấu hiểu với những cảm xúc ấy

  3. Không vội vàng phản ứng để cảm xúc không ảnh hưởng đến bản thân và người khác trong từng tình huống.

  4. Nói năng hòa nhã, nhẹ nhàng để không xảy ra xung đột trong các mối quan hệ.

Câu 2: Tại sao mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi?

  1. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân tự nâng cao ý thức, lòng tự trọng của mỗi người.

  2. Việc thích ứng với sự thay đổi bắt buộc con người phải phát triển theo hướng mà người đưa ra kỷ luật mong muốn.

  3. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân dễ dàng học tập và phát triển hơn.

  4. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho xã hội không có sự phân biệt đối xử, phân cấp giai tầng.

Câu 3: Đâu là cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi?

  1. Sống khép kín, xa lánh bạn bè. 

  2. Rủ rê các bạn tham gia các hội nhóm không lành mạnh trên không gian mạng.
  3. Thay đổi cách suy nghĩ luôn theo hướng tích cực.

  4. Cho bạn xem bài, nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra. 

Câu 4: Những nét riêng tạo nên sự tự tin của mỗi cá nhân là

  1. Bộc lộ tính vị kỉ của bản thân, luôn đề cao cái tôi trước tập thể. 

  2. Đề cao khả năng của mình và nhận trách nhiệm lớn lao, cao cả về mình.

  3. Bộc lộ tính chủ quan, quyết định theo lý trí cá nhân để phục vụ cho lợi ích của bản thân.

  4. Khuôn mặt, giọng nói, tính cách, năng lực

Câu 5: Đâu là cách thể hiện sự tự tin với những đặc điểm riêng của bản thân?

  1. Luôn can đảm, sẵn sàng thử sức với những điều mới để khám phá bản thân.

  2. Có năng lực làm chủ mọi hành vi nhận thức của mình theo khuôn khổ, mà không chịu chi phối từ bất kể một cá thể nào bên ngoài.

  3. Tạo nên sự xuất chúng cho mỗi cá nhân trong một tập thể.

  4. Tự tin với tích cách năng động, nhiệt tình khi tham gia các hoạt động tập thể.. 

Câu 6: Đâu là biểu hiện thông thường của cơ thể khi tức giận, lo lắng?

  1. Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu
  2. Tim đập nhanh, mặt đỏ bừng

  3. Chân tay tím tái
  4. Co giật, yếu cơ

Câu 7: Sự tự tin ở mỗi người xuất phát từ 

  1. cố gắng, kiên trì khi gặp khó khăn, thử thách.

  2. phẩm chất của cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội

  3. tham gia các hoạt động của xã hội và nhà trường tổ chức.

  4. đánh giá, phán xét người khác về thái độ, cách ứng xử. 

Câu 8: Đâu là cách thể hiện sự tự tin với những đặc điểm riêng của bản thân?

  1. Sống khép kín, xa lánh bạn bè. 

  2. Rủ rê các bạn tham gia các hội nhóm không lành mạnh trên không gian mạng.

  3. Cho bạn xem bài, nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra.

  4. Thiết lập kế hoạch với những mục tiêu có tính nghiêm túc để thực hiện và phát huy những điểm riêng tích cực của bản thân.

Câu 9: Khi tự tin, bản thân sẽ cảm thấy như thế nào?

  1. Vui vẻ, tràn đầy nhiệt huyết với công việc và cuộc sống.

  2. Tự hào về bản thân

  3. Nhận được sự tin yêu của các bạn.

  4. Các bạn trong lớp yêu mến và bổ nhiệm em làm lớp trưởng. 

Câu 10: Để rèn luyện tự tin bản thân, chúng ta nên

  1. Tham gia vào hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. 

  2. Xây dựng mục tiêu mới và nghiêm túc thực hiện để phát huy điểm mạnh của bản thân.

  3. Trung thực trong học tập và rèn luyện.

  4. Mặc đúng quần áo theo quy định của nhà trường.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Ý kiến nào sau đây đúng?

A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình

B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối

C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình

D.  Người có tính ba phải là người thiếu tự tin

Câu 2: Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân?

  1. Chủ động gần gũi, tâm sự với các bạn.

  2. Khích lệ các bạn phát huy khả năng riêng. 

  3. Để các bạn có suy nghĩ tiêu cực và không thể xây dựng kế hoạch hoàn thiện bản thân.
  4. Cùng các bạn xây dựng mục tiêu, kế hoạch thay đổi bản thân.

---------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 BẢN 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ đề Hoạt động trải nghiệm 11 bản 1 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 11 (BẢN 1)

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1. Dấu hiệu của người sống tuân thủ theo quy định là:

A. Bộc lộ tính vị kỉ của bản thân, luôn đề cao cái tôi trước tập thể. 

B. Đề cao khả năng của mình và nhận trách nhiệm lớn lao, cao cả về mình.

C. Bộc lộ tính chủ quan, quyết định theo lý trí cá nhân để phục vụ cho lợi ích của bản thân.

D. Có năng lực làm chủ mọi hành vi nhận thức của mình theo khuôn khổ, mà không chịu chi phối từ bất kể một cá thể nào bên ngoài.

Câu 2. Theo em, thế nào là nỗ lực hoàn thiện bản thân?

A. Nỗ lực phát huy những điểm mạnh của bản thân.

B. Nỗ lực phát huy những điểm mạnh và khắc phục những yếu điểm của bản thân.

C. Khắc phục những yếu điểm của bản thân.

D. Đánh giá, đưa ra nhìn nhận khách quan về ưu và nhược điểm của bản thân.

Câu 3. Đâu là cách thể hiện sự tự tin với những đặc điểm riêng của bản thân?

A. Luôn can đảm, sẵn sàng thử sức với những điều mới để khám phá bản thân.

B. Có năng lực làm chủ mọi hành vi nhận thức của mình theo khuôn khổ, mà không chịu chi phối từ bất kể một cá thể nào bên ngoài.

C. Tạo nên sự xuất chúng cho mỗi cá nhân trong một tập thể.

D. Tự tin với tích cách năng động, nhiệt tình khi tham gia các hoạt động tập thể..

Câu 4. Khi mắc lỗi, người sống có tuân thủ theo quy định, nội quy thường?

A. Thừa nhận sai trái và chịu trách nhiệm với hành động của mình.

B. Than thở và tìm lí do giải thích cho lỗi sai đó.

C. Tìm người bao che, bảo vệ cho mình.

D. Tìm cách đổ lỗi cho người khác.

Câu 5. Ý nào dưới đây là quy định về bảo vệ tài sản trường?

A. Đầu tóc,quần áo gọn gàng, nghiêm túc.

B. Cấm ngắt hoa, bẻ cành, chạy giẫm đạp lên bồn hoa, thảm cỏ.

C. Tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật; nội quy, quy tắc nơi công cộng.

D. Chào hỏi, xưng hô, giới thiệu phải đảm bảo sự kính trọng, lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn, không thô lỗ, cộc lốc hay hỗn láo.

Câu 6. Ý nào sau đây không thể hiện sự nỗ lực vượt qua khó khăn của bản thân?

A. Suy nghĩ tích cực và lạc quan.

B. Thay đổi chiến lược và mục đích theo sở thích. 

C. Tập trung vào ưu điểm của bản thân.

D. Kiên trì, bền bỉ theo đuổi mục đích.

Câu 7. Thứ 7 tuần tới lớp của H tổ chức hoạt động ngoại khóa. H được giao nhiệm vụ chuẩn bị một số dụng cụ. Tuy nhiên, do có việc đột xuất, H thấy mình không thể hoàn thành nhiệm vụ được giao trong thời gian quy định. Nếu là N, em sẽ xử lí như thế nào?

A. Im lặng để lớp và cô giáo xử lí, mình không tham gia nên mình không có trách nhiệm

B. Yêu cầu bạn khác làm thay phần việc của mình nếu không sẽ không có dụng cụ tổ chức hoạt động ngoại khóa.

C. Báo với cô giáo hoặc cán bộ lớn về tình hình của bản thân, nhờ sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm hoặc trong lớp để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

D. Nhờ bạn trong nhóm báo với cán bộ lớp để các bạn phân công nhiệm vụ cho người khác.

Câu 8. Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” nói lên đức tính:

A. Đoàn kết.

B. Trung thành.

C. Tự tin.

D. Tiết kiệm.

Câu 9. Tại sao mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi?

A. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân tự nâng cao ý thức, lòng tự trọng của mỗi người.

B. Việc thích ứng với sự thay đổi bắt buộc con người phải phát triển theo hướng mà người đưa ra kỷ luật mong muốn.

C. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân dễ dàng học tập và phát triển hơn.

D. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho xã hội không có sự phân biệt đối xử, phân cấp giai tầng.

Câu 10. Chỉ ra cách thức hợp tác với bạn để cùng xây dựng và thực hiện các hoạt động xây dựng, phát triển nhà trường:

A. Lập các nhóm để bàn tàn, đàm tiếu chuyện trường lớp.

B. Phân công nhiệm vụ rõ ràng, công bằng, không thiên vị khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

C. Kết nối và chia sẻ thông tin, tài liệu học tập, bài giải, bài kiểm tra với các bạn.

D. Hỗ trợ, hướng dẫn các bạn chưa quen với phương pháp học tích cực.

Câu 11. Đâu không phải ví dụ về cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè:

A. Liên luôn tích cực thực hiện đầy đủ và hiệu quả những yêu cầu học tập của thầy cô.

B. An biết ơn thầy cô vì thầy cô luôn tin tưởng và khuyến khích động viên An tham gia các hoạt động tập thể. An thể hiện sự biết ơn bằng cách im lặng tham gia các hoạt động một mình để thầy cô thấy được sự cố gắng của An.

C. Thanh và Hà gần nhà nhau nên thường cùng nhau đi học. Hai bạn thường xuyên chia sẻ với nhau cách học tập hiệu quả.

D. Bình mải nhởi, Lan là bạn thân thấy vậy nên đã nhắc nhở và khuyên bạn bố trí thời gian hợp lí để không ảnh hưởng đến việc học.

Câu 12. Trong lớp có ba bạn chơi thân với nhau, bạn nữ tên Hoa và hai bạn nam tên Minh và Quân. Gần đây, Hoa thể hiện thân thiện với Minh hơn. Quân cảm thấy chạnh lòng và không biết nên phải làm gì và thể hiện thế nào cho phù hợp. Nếu em là Quân, em nên làm gì?

A. Nếu là Quân, em sẽ tự nhủ trở thành người mạnh mẽ, quyết liệt, thể hiện cho Hoa thấy rằng bản thân mình không muốn tiếp tục chơi với Hoa và Minh nữa.

B. Nếu là Quân, em sẽ vui vẻ, sau đó sẽ hỏi H xem có hiểu lầm gì nhau không. Nếu có thì sẽ cùng nhau giải quyết còn không thì sẽ tiếp tục vui vẻ và làm những người bạn tốt của nhau.

C. Nếu là Quân, em sẽ góp ý với Hoa và Minh rằng không nên cô lập, xa lánh bạn bè như vậy, nó sẽ khiến em bị áp lực và tủi thân.

D. Nếu là Quân, em sẽ thẳng thắn nói với Hoa và Minh rằng các bạn đang phân biệt đối xử đối với bạn bè và không tiếp tục chơi với hai bạn nữa.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (1,0 điểm) Trong cuộc sống, có những sự thay đổi nào mà con người có thể phải đối mặt. Cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi đó.

Câu 2 (2,0 điểm)  Xử lí các tình huống sau:

+ Tình huống 1. Thành và Phong là đôi bạn thân ở gần nhà nhau. Do ở xa, lại không có xe đạp nên Phong thường đi nhờ xe của Thành đến trường. Hai hôm nay, sua khi tan học, Thành rủ Phong vào quán chơi game rồi mới về. Ngày đầu tiên, Phong nể bạn nên mới đồng ý vào chơi một lát. Ngày hôm sau khi tùng nói muốn về nhà ngay thì Thành lại lạnh lùng bảo từ nay phải tự đi bộ, Thành sẽ không cho đi nhờ xe nữa. Nếu là Phong, em sẽ làm gì?

+ Tình huống 2. Qua mạng xã hội Facebook, Ly quen với một người bạn tên là Minh. Thời gian đầu mới quen, Minh tỏ ra ân cần, lịch sự. Nhưng sau khi chiếm được lòng tin của Ly, Minh bắt đầu buông lời tán tỉnh, ru Ly đi chơi khuya. Em hãy giúp Ly cách ứng xử phù hợp.

---------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo Bản 1

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo bản 1

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo bản 1, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 11 chân trời, soạn Hoạt động trải nghiệm 11 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Hoạt động trải nghiệm THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay