Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 11 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 11 cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 3: HOÀN THIỆN BẢN THÂN

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận diện được nét riêng và thể hiện sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân.
  • Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và biết điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi.
  • Thể hiện được sự nỗ lực hoàn thiện bản thân; biết thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả.
  • Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.

Năng lực riêng:

  • Khám phá đặc điểm riêng của bản thân. 
  • Tìm hiểu về cách thể hiện sự tự tin đối với những đặc điểm riêng của bản thân. 
  • Tìm hiểu cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi.
  • Thiết kế và trình bày sản phẩm giới thiệu đặc điểm riêng của bản thân. 
  • Xây dựng kế hoạch điều chỉnh bản thân. 
  • Thể hiện sự tự tin về những đặc điểm riêng của bản thân trong thực tiễn cuộc sống. 

3. Phẩm chất:

  • Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.
  • Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  • Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện tại nhà.
  • Ví dụ minh họa liên quan đến bài học.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11.
  • Giấy, bút, vật liệu để làm sản phẩm giới thiệu đặc điểm riêng của bản thân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ

  • Trao đổi về cách thể hiện nét riêng và sự tự tin về điểm riêng của bản thân.
  • Tham gia hội diễn Tài năng trẻ.
  • Trao đổi kinh nghiệm tham gia các hoạt động để cải thiện điểm yếu của bản thân.
  • Chia sẻ ý nghĩa của việc nỗ lực hoàn thiện bản thân trong cuộc sống.

 

GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP

  • Học hỏi những cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi.
  • Tranh luận về chủ đề: Chỉ người có nhiều điểm yếu mới cần nỗ lực hoàn thiện bản thân.
  • Chia sẻ trải nghiệm và các bài học về nỗ lực hoàn thiện bản thân.
  • Chia sẻ những câu chuyện thể hiện nỗ lực cải thiện điểm yếu, phát huy điểm mạnh của bản thân.

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; tạo thâm thế cho HS trước khi bước vào các hoạt động

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, bài hát,…phù hợp với nội dung của chủ đề để tạo tâm thế cho các em trước khi bước vào hoạt động. 

c. Sản phẩm: HS xem video, bài hát và có những cảm nhận, hiểu biết ban đầu về chủ đề bài học. 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS xem video sau: 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau khi xem xong video, em rút ra được bài học gì về sự tự tin.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video và trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 -2 HS trả lời câu hỏi: Bài học sau khi xem xong video là chúng ta nên tự tin vào khả năng của bản thân của mình, dám vượt qua thử thách, đương đầu với khó khăn để đạt được kết quả cao, thành tích cao.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bản thân em có phải là một người tự tin hay không? Em dựa vào đâu để nhận biết điều đó? Để nhận diện được những đặc điểm riêng mà bản thân thấy tự tin, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay Chủ đề 3: Hoàn thiện bản thân.

 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Khám phá nét riêng của bản thân

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được mỗi người đều có những nét riêng, không ai giống nhau hoàn toàn. 

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS xác định nét riêng của bản thân theo các nội dung gợi ý của SGK.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nét riêng của bản thân.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Chỉ ra một số nét riêng của bản thân.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thám tử lừng danh”.

- GV nêu luật chơi: Mỗi tổ sẽ chọn ra 1 bạn làm thám tử và một bạn làm nhân vật bí ẩn. Tổ trưởng của mỗi tổ sẽ viết các đặc điểm riêng của bạn đó ra để gợi ý cho thám tử. Sau đó, thám tử của các tổ sẽ đặt tối đa 5 câu hỏi để tìm ra nhân vật bí ẩn đó. Trò chơi kết thúc khi tất cả các tổ đều tìm ra đúng nhân vật bí ẩn đang được nhắc đến.

- GV lưu ý: Thám tử tổ 1 sẽ sang tổ 2 để tìm nhân vật bí ẩn và ngược lại, thám tử tổ 3 sẽ sang tổ 4 để tìm nhân vật bí ẩn và ngược lại. Các bạn trong tổ chỉ được trả lời Đúng hoặc Sai.

- GV gợi ý: Em hãy đặt những câu hỏi để tìm ra nét đặc trưng của nhân vật bí ẩn theo những đặc điểm sau:

+ Về ngoại hình:

+ Về năng lực (năng khiếu):

+ Về tính cách:

+ Về sở thích:

- GV nêu ví dụ như:

+ Nhân vật bí ẩn thích chơi đá bóng đúng không?

+ Nhân vật bí ẩn vẽ rất đẹp đúng không?

+ Nhân vật bí ẩn có mái tóc dài đúng không?

+ Nhân vật bí ẩn là nam/nữ đúng không?

+ Nhân vật bí ẩn rất ít nói đúng không?

- Sau khi chơi trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em rút ra điều gì sau khi chơi trò chơi này?

- GV gọi một số HS đứng dậy và đặt câu hỏi: Em thấy bản thân mình có những nét riêng gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV. 

- Sau khi chơi trò chơi, HS trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời tất cả HS cùng tham gia trò chơi. 

- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻ điều em rút ra được sau khi trò chơi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh và kết luận. 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

Nhiệm vụ 2: Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi trao đổi về nét riêng của bản thân và các bạn.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi: Em hãy chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi trao đổi về nét riêng của bản thân và các bạn.

- Sau khi HS chia sẻ xong, GV tiếp tục đặt câu hỏi: Theo em, bạn có tự tin khi chia sẻ về nét riêng của bản thân không?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận và chia sẻ theo cặp 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 cặp đôi chia sẻ trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh và kết luận. 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Khám phá nét riêng của bản thân

1. Chỉ ra một số nét riêng của bản thân.

+ Về ngoại hình: mặt trái xoan, mắt to tròn, mũi cao, má lúm đồng tiền, da trắng, cao ráo, tóc dài suôn mượt, tóc xoăn, tóc nâu,…

+ Về tính cách: vui vẻ, thân thiện, hòa đồng, tốt bụng, khiêm tốn, khéo léo, nhẹ nhàng, hiền lành, thông minh, dễ thương,…

+ Về năng lực: hát hay, vẽ đẹp, múa dẻo, chơi cờ vua giỏi, bơi giỏi, nhảy đẹp, đá bóng giỏi, chơi bóng truyền, nhảy aerobic,…

→ Mỗi người đều có những đặc điểm riêng, làm nên bản sắc cá nhân của người đó. Không ai giống ai hoàn toàn.






































 

2. Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi trao đổi về nét riêng của bản thân và các bạn.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

CHỦ ĐỀ 3:

HOÀN THIỆN BẢN THÂN

NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG 1.

Khám phá nét riêng của bản thân

  1. Một số nét riêng của bản thân

Trò chơi “Thám tử lừng danh

Luật chơi:

Mỗi tổ sẽ chọn ra 1 bạn làm thám tử và một bạn làm nhân vật bí ẩn. Tổ trưởng của mỗi tổ sẽ viết các đặc điểm riêng của bạn đó ra để gợi ý cho thám tử. Sau đó, thám tử của các tổ sẽ đặt tối đa 5 câu hỏi để tìm ra nhân vật bí ẩn đó. Trò chơi kết thúc khi tất cả các tổ đều tìm ra đúng nhân vật bí ẩn đang được nhắc đến.

Trò chơi “Thám tử lừng danh

Lưu ý

Thám tử tổ 1 sẽ sang tổ 2 để tìm nhân vật bí ẩn và ngược lại

Thám tử tổ 3 sẽ sang tổ 4 để tìm nhân vật bí ẩn và ngược lại.

Các bạn trong tổ chỉ được trả lời Đúng hoặc Sai.

  • Đặt câu hỏi để tìm ra nét đặc trưng nhân vật bí ẩn theo những đặc điểm sau:

Gợi ý 2

Nhân vật bí ẩn thích chơi đá bóng đúng không?

Nhân vật bí ẩn vẽ rất đẹp đúng không?

Nhân vật bí ẩn có mái tóc dài đúng không?

Nhân vật bí ẩn là nam/nữ đúng không?

Nhân vật bí ẩn rất ít nói đúng không?

  1. Một số nét riêng của bản thân

Các em trả lời các câu hỏi dưới đây:

Em rút ra điều gì sau khi chơi trò chơi “Thám tử lừng danh”?

Em thấy bản thân mình có những nét riêng gì?

Về ngoại hình

Mặt trái xoan

Mắt to tròn

Mũi cao

Da trắng

Cao ráo

Má lúm đồng tiền

Tóc xoăn

Tóc dài mượt

Tóc nâu

Về tính cách

Vui vẻ

Thân thiện

Hòa đồng

Tốt bụng

Khiêm tốn

Khéo léo

Nhẹ nhàng

Hiền lành

Thông minh

Dễ thương

Về năng lực

Hát hay

Vẽ đẹp

Múa dẻo

Bơi giỏi

Nhảy đẹp

Chơi cờ vua giỏi

Đá bóng giỏi

Nhảy aerobic

Chơi bóng chuyền

KẾT LUẬN

Mỗi người đều có những đặc điểm riêng, làm nên bản sắc cá nhân của người đó. Không ai giống ai hoàn toàn.

  1. Suy nghĩ, cảm xúc của em khi trao đổi về nét riêng của bản thân và các bạn.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI:

Các em hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Em hãy chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi trao đổi về nét riêng của bản thân và các bạn.

Theo em, bạn có tự tin khi chia sẻ về nét riêng của bản thân không?

HOẠT ĐỘNG 2.

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

Điểm mạnh

Điểm mạnh là gì?

Điểm mạnh là những kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm mà bản thân có thể làm tốt, những điểm ưu tú, nổi trội.

Điểm yếu

Điểm yếu là gì?

Điểm yếu là những kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm bản thân làm chưa tốt, những thiếu sót trong tích cách cần khắc phục và sửa chữa.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 11 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 3: HOÀN THIỆN BẢN THÂN

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Đâu là cách thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân?

  1. Sống khép kín, xa lánh bạn bè. 
  2. Rủ rê các bạn tham gia các hội nhóm không lành mạnh trên không gian mạng.
  3. Khuyến khích bạn tham gia các hoạt động thể thao hàng ngày. 
  4. Cho bạn xem bài, nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra. 

 

Câu 2: Dấu hiệu của người sống  tuân thủ theo quy định là:

  1. Bộc lộ tính vị kỉ của bản thân, luôn đề cao cái tôi trước tập thể. 
  2. Đề cao khả năng của mình và nhận trách nhiệm lớn lao, cao cả về mình.
  3. Bộc lộ tính chủ quan, quyết định theo lý trí cá nhân để phục vụ cho lợi ích của bản thân.
  4. Có năng lực làm chủ mọi hành vi nhận thức của mình theo khuôn khổ, mà không chịu chi phối từ bất kể một cá thể nào bên ngoài. 

 

Câu 3: Theo em, lợi ích của quy định đối với sự phát triển chung của tập thể, xã hội là gì?

  1. Giúp cho đời sống – kinh tế của con người ngày càng phát triển không ngừng. 
  2. Có năng lực làm chủ mọi hành vi nhận thức của mình theo khuôn khổ, mà không chịu chi phối từ bất kể một cá thể nào bên ngoài.
  3. Tạo nên sự xuất chúng cho mỗi cá nhân trong một tập thể.
  4. Giúp cho mỗi cá nhân có cơ hội được cống hiến tài năng của mình cho xã hội. 

 

Câu 4: Theo em, thế nào là nỗ lực hoàn thiện bản thân?

  1. Nỗ lực phát huy những điểm mạnh của bản thân.
  2. Nỗ lực phát huy những điểm mạnh và khắc phục những yếu điểm của bản thân.
  3. Khắc phục những yếu điểm của bản thân.
  4. Đánh giá, đưa ra nhìn nhận khách quan về ưu và nhược điểm của bản thân. 

 

Câu 5: Đâu là nỗ lực hoàn thiện bản thân?

  1. Cố gắng, kiên trì khi gặp khó khăn, thử thách.
  2. Giúp đỡ bạn bè khi bản thân rảnh rỗi
  3. Không tham gia các hoạt động của xã hội và nhà trường tổ chức.
  4. Đánh giá, phán xét người khác về thái độ, cách ứng xử. 

 

Câu 6: Đâu là cách thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân?

  1. Sống khép kín, xa lánh bạn bè. 
  2. Rủ rê các bạn tham gia các hội nhóm không lành mạnh trên không gian mạng.
  3. Cho bạn xem bài, nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra.
  4. Khuyến khích bạn tham gia các hoạt động thể thao hàng ngày. 

 

Câu 7: Theo em, trong trường hợp nào cần cố gắng hoàn thiện bản thân?

  1. Em thường xuyên bị ốm và đau nhức nên em quyết định chăm chỉ tạp thể dục hơn.
  2. Em được cô giáo và các bạn tròn lớp tuyên dương thành tích trong học tập.
  3. Em là học sinh gương mẫu trong trường, nhận được sự tin yêu của các bạn.
  4. Các bạn trong lớp yêu mến và bổ nhiệm em làm lớp trưởng. 

 

Câu 8: Đâu là hành đồn thể hiện tuân thủ nội quy của cộng đồng?

  1. Tham gia vào hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. 
  2. Xếp hàng đúng theo thứ tự khi thanh toán tại siêu thị. 
  3. Trung thực trong học tập và rèn luyện.
  4. Mặc đúng quần áo theo quy định của nhà trường.

 

Câu 9: Đâu là những khó khăn khi thực hiện hoạt động thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân? 

A. Giúp chúng ta tìm thấy sự động viên và hỗ trợ từ những người cùng chí hướng

B. Tạo ra một môi trường khuyến khích để chúng ta tiếp tục nỗ lực hoàn thiện bản thân.

C. Khó khăn trong việc tìm kiếm người cùng chí hướng, khó khăn trong việc duy trì một môi trường tích cực, động viên và hỗ trợ lẫn nhau khi mọi người đang gặp khó khăn.

D. Sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội, tham gia vào các cộng đồng trực tuyến hoặc các câu lạc bộ hoạt động trong cộng đồng

 

Câu 10: Tại sao mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi?

  1. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân tự nâng cao ý thức, lòng tự trọng của mỗi người.
  2. Việc thích ứng với sự thay đổi bắt buộc con người phải phát triển theo hướng mà người đưa ra kỷ luật mong muốn.
  3. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân dễ dàng học tập và phát triển hơn.
  4. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho xã hội không có sự phân biệt đối xử, phân cấp giai tầng.

 

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân?

  1. Để các bạn có suy nghĩ tiêu cực và không thể xây dựng kế hoạch hoàn thiện bản thân. 
  2. Chủ động gần gũi, tâm sự với các bạn. 
  3. Khích lệ các bạn phát huy khả năng riêng
  4. Cùng các bạn xây dựng mục tiêu, kế hoạch thay đổi bản thân

 

Câu 2: Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân?

  1. Chủ động gần gũi, tâm sự với các bạn.
  2. Khích lệ các bạn phát huy khả năng riêng. 
  3. Để các bạn có suy nghĩ tiêu cực và không thể xây dựng kế hoạch hoàn thiện bản thân.
  4. Cùng các bạn xây dựng mục tiêu, kế hoạch thay đổi bản thân.

 

Câu 3: Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về lợi ích cua việc tuân thủ quy định của nhà trường và cộng động?

  1. Luôn gò ép trong quy định, không có sự thay đổi, sáng tạo. 
  2. Noi gương những người sống kỉ luật.
  3. Xây dựng một môi trường lành mạnh, văn minh.
  4. Tự nâng cao ý thức, lòng tự trọng của bản thân.

 

Câu 4: Ý nào sau đây không thể hiện sự nỗ lực vượt qua khó khăn của bản thân?

  1. Suy nghĩ tích cực và lạc quan.
  2. Thay đổi chiến lược và mục đích theo sở thích. 
  3. Tập trung vào ưu điểm của bản thân.
  4. Kiên trì, bền bỉ theo đuổi mục đích. 

 

Câu 5: Ý kiến nào sau đây đúng?

A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình

B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối

C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình

D.  Người có tính ba phải là người thiếu tự tin

 

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Lan vô tình nghe được một số bạn trong lớp góp ý về cách nói chuyện của em. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?

  1. Em sẽ tới chỗ các bạn đó và bày tỏ sự không hài lòng của mình.
  2. Em sẽ bình tĩnh và giải thích với các bạn và sửa lại cách nói chuyện của mình. 
  3. Em sẽ không chơi và tỏ thái độ không hài lòng về các bạn. 
  4. Em sẽ trực tiếp thông báo với cả lớp về hành động của các bạn kia.

 

Câu 2: Duy có một số tiền tiết kiệm nhỏ để đóng góp vào quỹ từ thiện của lớp. Trên đường đi đến trường, Duy có thấy một cửa hàng đồ dùng học tập và ghé vào và thấy một chiếc bút rất đẹp. Tuy nhiên nếu Duy mua bút thì sẽ tiêu vào số tiền đem đi quyên góp. Nếu là Duy em sẽ làm gì?

  1. Em sẽ mua chiếc bút và đóng góp số tiền ít đi.
  2. Em sẽ mua chiếc bút đó vì em rất thích. 
  3. Em sẽ không mua bút và để số tiền đó đóng góp từ thiện.
  4. Em sẽ để dành số tiền quyên góp và mua chiếc bút khác rẻ hơn. 

Câu 3: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì?

A. Đoàn kết.

B. Trung thành.

C. Tự tin.

D. Tiết kiệm.

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Trong lớp có ba bạn chơi thân với nhau, bạn nữ tên Hoa và hai bạn nam tên Minh và Quân. Gần đây, Hoa thể hiện thân thiện với Minh hơn. Quân cảm thấy chạnh lòng và không biết nên phải làm gì và thể hiện thế nào cho phù hợp. Nếu em là Quân, em nên làm gì?

  1. Nếu là Quân, em sẽ tự nhủ trở thành người mạnh mẽ, quyết liệt, thể hiện cho Hoa thấy rằng bản thân mình không muốn tiếp tục chơi với Hoa và Minh nữa.
  2. Nếu là Quân, em sẽ vui vẻ, sau đó sẽ hỏi H xem có hiểu lầm gì nhau không. Nếu có thì sẽ cùng nhau giải quyết còn không thì sẽ tiếp tục vui vẻ và làm những người bạn tốt của nhau.
  3. Nếu là Quân, em sẽ góp ý với Hoa và Minh rằng không nên cô lập, xa lánh bạn bè như vậy, nó sẽ khiến em bị áp lực và tủi thân.
  4. Nếu là Quân, em sẽ thẳng thắn nói với Hoa và Minh rằng các bạn đang phân biệt đối xử đối với bạn bè và không tiếp tục chơi với hai bạn nữa.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 CÁNH DIỀU

Bộ đề Hoạt động trải nghiệm 11 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

        PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
        TRƯỜNG THCS…………...Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 11

CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là quy định về trang phục của học sinh khi ở trường?

  1. Đầu tóc,quần áo gọn gàng, nghiêm túc.
  2. Cấm ngắt hoa, bẻ cành, chạy giẫm đạp lên bồn hoa, thảm cỏ.
  3. Tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật; nội quy, quy tắc nơi công cộng.
  4. Chào hỏi, xưng hô, giới thiệu phải đảm bảo sự kính trọng, lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn, không thô lỗ, cộc lốc hay hỗn láo.

Câu 2 (0,5 điểm). Khi giao tiếp với người lớn cần phải như thế nào?

  1. Không nghe mọi người nói
  2. Trả lời trống không
  3. Chú ý lắng nghe và nói lễ phép
  4. Tỏ thái độ không thích

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu là cách làm chủ mối quan hệ với bạn bè trên các trang mạng xã hội?

  1. Chỉ kết bạn với người lạ
  2. Không chia sẻ những hình ảnh nhạy cảm, thông tin sai lệch
  3. Bình luận bừa bãi các bài viết trên mạng xã hội
  4. Tiếp xúc với những người có ý đồ xấu

     Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là ý kiến đúng về việc học góp phần giữ gìn truyền thống nhà trường?

  1. Nỗ lực học tập, rèn luyện không ngừng nghỉ để đạt kết quả tốt, góp phần phát huy truyền thống của nhà trường
  2. Tích cực xây dựng, đẩy mạnh các hoạt động nhằm phát huy truyền thống của nhà trường và vận động học sinh tham gia
  3. Đóng vai trò là cầu nối vững chắc giữa phụ huynh học sinh và nhà trường để phổ biến, khuyến khích các em tham gia các hoạt động của nhà trường
  4. Cùng với nhà trường đẩy mạnh, phát triển các hoạt động chung

     Câu 5 (0,5 điểm). Hành động nào là không nên?

  1. Ứng xử lịch thiệp, thân thiện, nhã nhặn, đúng mực.
  2. Tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật; nội quy, quy tắc nơi công cộng.
  3. Nói to, gây ồn ào, mất trật tự.
  4. Đấu tranh, bảo vệ lẽ phải, người yếu thế; phê phán hành vi sai trái.

     Câu 6 (0,5 điểm). Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống: Bạn thân không đến dự sinh nhật như đã hẹn trước.

  1. Bực tức và bắt đầu chửi mắng vì bạn bùng hẹn
  2. Không bực tức mà suy nghĩ xem bạn đã gặp vấn đề gì mà không đến được
  3. Nghỉ chơi với nhau
  4. Mặc kệ không quan tâm bạn nữa

     Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là câu tục ngữ nói về thầy cô?

  1. Tiên học lễ, hậu học văn.
  2. Không thầy đố mày làm nên.
  3. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
  4. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

     Câu 8 (0,5 điểm). Khi em muốn tạo cảm xúc tích cực cho bản thân, thì em phải làm gì?

  1. Tham gia hoạt động tập thể với nhóm bạn
  2. Thức khuya chơi game giải tỏa căng thẳng
  3. Trêu đùa, xúc phạm bạn để bớt tích cực
  4. Tranh cãi với đối tượng xung đột đến khi thắng

     Câu 9 (0,5 điểm). Đâu là hành vi chưa tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, trường, cộng đồng?

  1. Nói chuyện rì rầm trong giờ học.
  2. Không hút thuốc lá trong bệnh viện.
  3. Bỏ rác đúng nơi quy định của công viên.
  4. Đi đúng làn đường khi tham gia giao thông.

     Câu 10 (0,5 điểm). Chiều nay, bạn lớp trưởng hẹn T ở lại bàn về việc chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Vì thế, T có về nhà muộn hơn. Bố không biết nên lúc T vừa về tới nhà đã mắng T. Nếu em là T, em sẽ làm gì để điều chỉnh cảm xúc của mình?

  1. Em cảm thấy uất ức nên sẽ cãi lại bố, cho rằng bố không cảm thông cho mình
  2. Em sẽ thả lỏng cơ thể, chờ bố nguôi giận rồi giải thích lí do về muộn cho bố nghe
  3. Em sẽ bật khóc vì cảm thấy mình không làm gì sai để bị bố mắng
  4. Em sẽ tức giận bỏ đi sang nhà bạn, chờ bố xin lỗi rồi mới về nhà

     Câu 11 (0,5 điểm). Liên là lớp trưởng năng động và tích cực trong các hoạt động chung, Liên được cô chủ nhiệm tin tưởng và quý mến. Trong sự kiện của trường vừa qua, Liên đã phân công nhiệm vụ cho các bạn nhưng do phối hợp không tốt nên kết quả hoạt động của lớp không đạt yêu cầu, mặc dù Liên đã liên tục đôn đốc các bạn. Cô giáo chủ nhiệm đã gặp Liên và hỏi lí do vì sao lớp phối hợp chưa tốt trong hoạt động. Nếu là Liên, em sẽ làm như thế nào?

  1. Em sẽ xin lỗi cô và xin từ chức vì đã không làm tốt nhiệm vụ cô giao.
  2. Em sẽ thừa nhận lỗi chưa phân công tốt cho hoạt động và hứa sẽ rút kinh nghiệm, đảm bảo thực hiện các hoạt động của lớp được tốt hơn trong tương lai.
  3. Em sẽ phủ nhận lỗi, em đã nhắc nhở nhưng các bạn trong lớp không thực hiện tốt.
  4. Em sẽ đổ lỗi cho các bạn, không biết cách phối hợp và hoàn thành nhiệm vụ.

     Câu 12 (0,5 điểm). Kiên đã nghĩ rằng mình sẽ đạt 7 điểm Toán trong bài kiểm tra vừa qua. Nhưng lúc cô trả bài thì chỉ được 5 điểm. Nếu em là Kiên, em sẽ làm gì?

  1. Em sẽ tức giận, bỏ ra khỏi lớp vì cô đã chấm bài bất công
  2. Kiểm tra lại bài của mình xem đã khớp điểm chưa, có sai sót gì thì báo lại với cô để cô sửa lại
  3. Im lặng, xem như là mình xui 
  4. Khóc vì sự bất công, rõ ràng là mình làm đúng nhưng cô chấm thấp

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thể hiện cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp:

      - Tình huống 1: Lan đã hẹn Quân sáng Chủ nhật đi công viên chơi. Nhưng đến sát giờ hẹn, Quân mới gọi điện báo cho Lan rằng mình không đi được. Nếu em là Lan, em sẽ ứng xử như thế nào?

      - Tình huống 2: Ngọc và Trang là chị em gái. Một hôm, Ngọc đi học về thấy Trang đang quét dọn đồ vỡ trong phòng mình. Hóa ra, Trang đã làm vỡ chiếc cốc sứ mà bố đã tặng Ngọc vào dịp sinh nhật. Nếu em là Ngọc, em sẽ làm gì?

     Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy liệt kê những việc em có thể thực hiện để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và nêu ý nghĩa tương ứng.

TRƯỜNG THCS ......................................

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CÁNH DIỀU

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 

Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4 Câu 5Câu 6
ACBACB
Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10 Câu 11Câu 12
CAABBB

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

CâuNội dung đáp ánBiểu điểm

Câu 1

(3,0 điểm)

Xử lí tình huống và thể hiện cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp:

- Tình huống 1: Nếu em là Lan, em sẽ giữ bình tĩnh lại dù thời điểm lúc đó khiến mình rất tức giận. Em sẽ nghĩ rằng Quân có việc bận gì mà sát giờ mới có thể báo với mình được. Đến hôm gặp Quân, em sẽ hỏi lí do và không giận vì bạn không thể đi chơi với mình.

- Tình huống 2: Nếu em là Ngọc, chắc chắn em sẽ rất buồn vì đó là món quà mà bố tặng mình dịp sinh nhật. Nhưng em sẽ không quát mắng Trang, em sẽ hỏi xem em có bị thương không. Ngoài ra, em sẽ dặn dò Trang sau này phải để ý, tránh làm đổ vỡ đồ đạc trong phòng mình. Em cũng sẽ rút kinh nghiệm, sau này sẽ cất giữ đồ cẩn thận hơn.

 

 

 

1,5 điểm

 

 

 

 

1,5 điểm

 

 

Câu 2 

(1,0 điểm)

HS liên hệ bản thân, liệt kê những việc làm giúp phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và nêu ý nghĩa tương ứng:

Cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy côÝ nghĩa
Chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô.Thầy cô sẽ thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh.
Ứng xử lễ phép với thầy cô.Thể hiện sự kính trọng với thầy cô.
Tích cực tham gia hoạt động.Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
Hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao.Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn.
Thể hiện sự biết ơn với thầy cô.Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo.
Chia sẻ những khó khăn trong học tập với thầy cô.Thể hiện sự gần gũi, tin cậy trong mối quan hệ đối với thầy cô giáo.
Dành tặng thầy cô hoa điểm 10 nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.Thể hiện tình cảm chân tình, đền đáp công ơn thầy cô.

 

1,0 điểm

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CÁNH DIỀU

 

Tên bài học

MỨC ĐỘTổng số câu

 

Điểm số

Nhận biếtThông hiểuVận dụngVD cao
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL  
Chủ đề 1: Xây dựng và phát triển nhà trường20301001614,0 
Chủ đề 2: Quản lí bản thân20301100616,0 
Tổng số câu TN/TL4060210112210,0 
Điểm số2,003,001,03,001,06,04,010,0 
Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

 

TL
Chủ đề 161  
Xây dựng và phát triển nhà trườngNhận biết

- Tuân thủ kỉ luật, quy định của lớp, trường học.

- Hợp tác cùng các bạn xây dựng và thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.

2 C1, C4 
Thông hiểu

- Nhận biết được các câu tục ngữ ca ngợi về thầy cô.

- Tuân thủ kỉ luật, quy định của tập thể trường, lớp, cộng đồng.

3 C5, C7, C9 
Vận dụngThực hiện được các việc làm phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.1 C11 
Vận dụng caoLiệt kê những việc làm giúp phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và nêu ý nghĩa tương ứng. 1 C2 (TL)

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 11 cánh diều, soạn hoạt động trải nghiệm 11 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Hoạt động trải nghiệm THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay