Kênh giáo viên » Tin học 3 » Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo

Tin học 3 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Tin học 3 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

BÀI 3. MÁY TÍNH – NHỮNG NGƯỜI BẠN MỚI

Tiết 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết và phân biết được hình dạng thường gặp của máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh cùng các thành phần cơ bản của chúng như màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.

  • Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa.

  • Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.

2. Năng lực

  • Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lý tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp 

  • Năng lực riêng:

  • Nhận biết và phân biệt được các loại máy tính thông dụng.

  • Nêu được chức năng các bộ phận của máy tính.

3. Phẩm chất : 

  • Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Phương pháp dạy học

  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, Giáo án.

  • Phiếu bài tập

  • Máy tính kết nối Internet, loa, máy chiếu.

  • Phòng thực hành tin học có máy tính kết nối internet, loa.

b. Đối với học sinh

  • SHS.

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

IV. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG

  • Tiết 1: Phần Khởi động, mục 1, 2a của phần Khám phá.

  • Tiết 2: Mục 2b phần Khám phá và các phần Luyện tập, Vận dụng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Tìm nhà cho máy tính

a. Mục tiêu: HS quan sát để chỉ ra những máy tính mà HS có thể đã biết ở Hình 1 trong SGK; phát biểu thảo luận để chỉ ra mỗi máy tính đang ở bên ngoài thuộc về ngôi nhà nào.

b. Cách thức thực hiện: 

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 và trả lời câu hỏi: Em đã từng sử dụng (hoặc nhìn thấy người thân sử dụng) máy tính nào trong các máy tính ở Hình 1 trong SGK?

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Ở Hình 1 trong SGK có 4 ngôi nhà được đánh số 1, 2, 3, 4. Trong mỗi ngôi nhà chứa một loại máy tính. Ở bên ngoài có 4 máy tính được gán nhãn a, b, c, d. Theo em, mỗi máy tính đang ở bên ngoài có hình dạng giống với các máy tính trong ngôi nhà nào nhất? Chúng có hình dạng giống nhau như thế nào?

 

 

- GV mời 2 – 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt HS vào bài: Để tìm hiểu rõ hơn về các loại máy tính hiện nay và chức năng từng bộ phận của máy tính, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay – Bài 3: Máy tính – Những người bạn mới

 

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

1. Một số máy tính thông dụng

a. Mục tiêu : HS nhận biết và phân biệt được bốn loại máy tính thông dụng cùng các thành phần cơ bản là màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.

b. Cách thức thực hiện :

Hoạt động 1. Làm

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Có mấy loại máy tính thông dụng mà em biết? Đó là những loại nào?

- GV mời 1 HS trả lời câu hỏi

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của nhóm mình:

+ Nhóm 1: Máy tính ở Hình 2 trong SGK tên là gì? Gồm các bộ phận nào? Các bộ phận được kết nối với nhau bằng gì? Máy tính này thường được để ở đâu?

+ Nhóm 2: Máy tính ở Hình 3 trong SGK tên là gì? Gồm các bộ phận nào? Bàn phím, vùng chuột cảm ứng được gắn liền với bộ phận nào? So với máy tính để bàn thì máy tính xách tay nặng hay nhẹ hơn? Nhỏ hơn hay lớn hơn.

+ Nhóm 3: Máy tính ở Hình 4 trong SGK tên là gì? Gồm các bộ phận nào? So với máy tính xách tay thì kích thước của máy tính bảng như thế nào? Trông máy tính ở hình 4 giống cái gì? Màn hình được gắn với bộ phận nào? Sử dụng màn hình cảm ứng như thế nào? Sử dụng bàn phím ảo như thế nào?

+ Nhóm 4: Máy tính ở Hình 5 trong SGK tên là gì? Gồm các bộ phận nào? So với máy tính bảng thì máy tính ở hình 5 có kích thước nhỏ hơn hay lớn hơn? Người ta điều khiển các thao tác trên máy tính ở Hình 5 bằng cách nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV mời đại diện các nhóm đứng dậy trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án.

 

Hoạt động 2. Ghi nhớ

- GV yêu cầu 1 số HS tóm tắt kiến thức đã học.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to, rõ ràng nội dung trong hộp ghi nhớ.

 

2. Chức năng các bộ phận cơ bản của máy tính

a) Chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa

a. Mục tiêu: HS nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa

b. Cách thức thực hiện :

Hoạt động 1. Đọc (và quan sát)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát Hình 6 trong SGK, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:

+ Ở Hình 6a trong SGK, khi sử dụng máy tính để viết thư, bộ phận nào của máy tính được sử dụng để gõ nội dung thư? Nội dung thư được hiển thị ở bộ phận nào của máy tính?

+ Ở Hình 6b trong SGK, bộ phận nào của máy tính được sử dụng để ra lệnh cho máy tính thực hiện bài hát? Thiết bị nào phát ra âm thanh bài hát?

- GV gọi đại diện 2-3 nhóm đứng dậy trình bày 

- GV cùng HS đánh giá, nhận xét, chốt đáp án.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK tr13 và trả lời câu hỏi:

+ Chức năng của bàn phím và chuột là gì? Chúng được gọi là thiết bị gì?

+ Chức năng của màn hình và loa là gì? Chúng được gọi là thiết bị gì?

 

 

- GV gọi 1,2 HS đứng dậy trình bày.

- GV cùng HS đánh giá, nhận xét, chốt đáp án.

 

Hoạt động 2. Làm

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 7, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Bộ phận nào của máy tính xách tay được người dùng sử dụng để nhập phép tính 7 + 5? Kết quả được hiển thị ở bộ phận nào của máy tính?

- GV mời 1-2 HS đứng dậy trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và đánh giá.

 

Hoạt động 3. Ghi nhớ

- GV yêu cầu 1 số HS tóm tắt kiến thức đã học.

 

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to, rõ ràng nội dung trong hộp ghi nhớ.

* CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học.

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Đọc trước mục 2b phần Khám phá và các phần Luyện tập, Vận dụng.

* ĐÁNH GIÁ

- GV nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp.

- GV đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trong tâm bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: 

1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.

+ Máy tính ở hình a có nhiều bộ phận và tách rời nhau.

+ Máy tính ở hình b nhỏ gọn hơn, các bộ phận gắn liền với nhau.

+ Máy tính ở hình c nhỏ hơn máy tính ở hình b, không có bàn phím rời.

+ Máy tính ở hình d là điện thoại thông minh.

- HS trình bày câu trả lời.

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: Có 4 loại máy tính thông dụng: Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh.

- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

 

+ Nhóm 1:

Tên gọi: máy tính để bàn

Các bộ phận: thân máy, màn hình, chuột, bàn phím

Thân máy kết nối với các bộ phận khác bằng dây cáp.

Máy tính để bàn thường được để trên bàn làm việc.

+ Nhóm 2:

Tên gọi: Máy tính xách tay.

•  Các bộ phận: bàn phím, màn hình, vùng cảm ứng chuột, thân máy.

Bàn phím, vùng cảm ứng chuột được gắn liền với thân máy, 

•  So với máy tính để bàn thì máy tính xách tay nhẹ hơn và nhỏ hơn.

+ Nhóm 3: 

Tên gọi: Máy tính bảng

Các bộ phận: bàn phím ảo, màn hình cảm ứng, chuột cảm ứng và thân máy.

Máy tính bảng nhỏ hơn máy tính xách tay.

Trông máy tính ở hình 4 giống 1 chiếc bảng con.

Màn hình cảm ứng được gắn với thân máy.

Việc điều khiển được thực hiện bằng cách dùng ngón tay chạm trực tiếp vào biểu tượng, gõ phím trên màn hình.

+ Nhóm 4:

Tên gọi: Điện thoại thông minh

Các bộ phận: giống với máy tính bảng.

So với máy tính bảng thì điện thoại thông minh nhỏ hơn.

Người ta điều khiển các thao tác trên điện thoại thông minh bằng cách chạm ngón tay vào biểu tượng.

- Các nhóm khác lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

- HS tóm tắt kiến thức.

 

- HS khác lắng nghe và đọc nhẩm theo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

+ Ở Hình 6a trong SGK, khi sử dụng máy tính để viết thư, bàn phím của máy tính được sử dụng để gõ nội dung thư. Nội dung thư được hiển thị ở màn hình của máy tính.

+ Ở Hình 6b trong SGK, chuột máy tính được sử dụng để ra lệnh cho máy tính thực hiện bài hát. Loa máy tính phát ra âm thanh bài hát.

- HS khác lắng nghe và bổ sung.

 

- HS lắng nghe và ghi vào vở.

 

- HS trả lời câu hỏi:

 

+ Chức năng của bàn phím và chuột là tiếp nhận thông tin vào của máy tính. Chúng được gọi là thiết bị vào.

+ Chức năng của màn hình và loa là đưa thông tin ra. Chúng được gọi là thiết bị ra.

- HS khác lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe và ghi bài vào vở.

 

 

 

- HS trả lời:

+ Bàn phím của máy tính xách tay được người dùng sử dụng để nhập phép tính 7 + 5.

+ Kết quả của phép tính được hiển thị ở màn hình.

 

 

 

 

- HS lắng nghe và bổ sung

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

- HS tóm tắt kiến thức. HS nêu được các bộ phận, chức năng của thiết bị vào, thiết bị ra.

- HS lắng nghe và ghi bài vào vở.

 

 

- HS lắng nghe

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM

BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

KHỞI ĐỘNG

Quan sát Hình 1 trang 5 SGK và trả lời câu hỏi: Có những người và phương tiện nào dừng lại? Vì sao?

Gợi ý:

  1. Các ô tô màu nào đang dừng lại? Tại sao? Tại sao hai bạn học sinh dừng lại?
  2. Khi đi đến ngã tư, nếu thấy đèn đỏ bật sáng thì em sẽ làm gì? Sau đó, khi thấy đèn xanh sáng thì em sẽ làm gì?

Trả lời

  1. Hai bạn học sinh, ô tô màu vàng, đỏ đang dừng lại do đèn đỏ đang sáng.
  2. Khi thấy đèn đỏ, em sẽ dừng lại. Sau đó, khi thấy đèn xanh sáng thì em sẽ đi.

KHÁM PHÁ

Chia lớp thành các nhóm 4, đọc thông tin và quan sát hình 2, trả lời câu hỏi:

Trên tivi đang dự báo thời tiết như thế nào?

Bạn HS đang làm gì?

  • Tại sao bạn HS lại để áo mưa vào cặp sách để đi học?
  • Trên tivi phát thanh viên đang chỉ vào hình ảnh thể hiện trời mưa.
  • Bạn HS đang xem dự báo thời thiết và đang để áo mưa vào cặp.
  • Bạn để áo mưa vào cặp vì tivi dự báo trời mưa.

Nếu trên tivi dự báo ngày mai trời thì bạn HS có để áo mưa vào cặp đi học không? Tại sao?

Bạn HS không để áo mưa vào cặp nữa, vì trời nắng không dùng tới áo mưa.

Em hãy cho biết trong tình huống hình 2 đâu là thông tin, đâu là quyết định ?

  • Dự báo thời tiết mưa là thông tin
  • Mang áo mưa là quyết định.

Theo em, thông tin có vai trò như thế nào với việc ra quyết định của bạn An?

Thông tin thời tiết (mưa hay không mưa) giúp An đưa ra quyết định mang hay không mang áo mưa.

Lập nhóm 4 - 6 HS, mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy A4 và lập bảng cho tình huống ở hình 3 như bảng dưới đây:

HìnhThông tinQuyết địnhVai trò của thông tin
    

Trả lời

TTThông tinQuyết địnhVai trò của thông tin
Hình 3a Tiếng còi xe cấp cứu Di chuyển sát vào lề đường bên phải. Quyết định của người tham gia giao thông là do nghe thấy tiếng còi xe cấp cứu.
Hình 3b Biển báo cấm xả rác Không xả rác Quyết định không xả rác là do nhìn thấy biển báo cấm xả rác.
Hình 3c Cảnh báo nguy hiểm có điện Không đến gần Quyết định không đến gần của em là do nhìn thấy cảnh báo nguy hiểm có điện.

GHI NHỚ

  • Con người thu nhận thông tin và đưa ra quyết định phù hợp.
  • Thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định của con người.

LUYỆN TẬP

Bài 1: Hãy cho biết đâu là thông tin, đâu là quyết định trong tình huống ở Hình 1.

  • Thông tin: Đèn đỏ đang sáng
  • Quyết định: Dừng lại
  • Vai trò của thông tin: Quyết định dừng lại là do thấy đèn đỏ đang sáng.

Bài 2: Hãy cho biết đâu là thông tin, đâu là quyết định trong các tình huống dưới đây? (Lập bảng)

TTThông tinQuyết địnhVai trò của thông tin
Hình 4a Biển báo chú ý sàn ướt Đi chậm, cẩn thận Quyết định đi chậm, cẩn thận là do nhìn thấy biển báo chú ý sàn ướt
Hình 4b Tiếng trống báo hết giờ ra chơi Đi vào lớp học Quyết định đi vào lớp là do nghe thấy tiếng trống báo hết giờ ra chơi.

TRÒ CHƠI ĐÀO VÀNG

Câu hỏi: Điền từ còn thiếu vào chỗ ...

“Con người thu nhận (1)... và đưa ra (2)... phù hợp”

Câu hỏi: Trời nắng to, Minh đi học không đội mũ.

Quyết định của Minh đúng hay sai?

Câu hỏi: Mẹ bạn Nhi test nhanh COVID cho bạn Nhi thấy que test hiện 2 vạch. Mẹ vội vàng đưa Nhi đi test PCR để có kết quả chính xác. Đâu là quyết định trong tình huống trên?

Câu hỏi: Đang phơi quần áo, mẹ nghe thấy tiếng khóc của em bé nên vội vàng vào bế em ngay. Đâu là thông tin trong tình huống trên?

Câu hỏi: Chuông báo thức reo, Giang dậy ngay để chuẩn bị đi học. Quyết định của Giang là đúng hay sai?

VẬN DỤNG

Làm việc nhóm, nêu ví dụ thực tiễn về vai trò của thông tin đối với việc ra quyết định của bản thân và chỉ ra thông tin, quyết định trong tình huống đó.

------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm Tin học 3 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 8: LÀM QUEN VỚI THƯ MỤC 

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT 

Câu 1: Biểu tượng nào là tệp?

A. Graphical user interface, application

Description automatically generated

B. Graphical user interface, application

Description automatically generated

C. Graphical user interface, application

Description automatically generated

D. Cả A và B.

Câu 2: Biểu tượng nào là thư mục?

A. Graphical user interface, application

Description automatically generated

B. A picture containing text

Description automatically generated

C. Graphical user interface

Description automatically generated

D. Cả A và B.

Câu 3: : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.

Các …………. được sắp xếp trong thư mục để dễ quản lí và tìm kiếm.

A. nhóm

B. tệp

C. ổ đĩa

Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.

Các thư mục và tệp được lưu trữ trong các ……

A. ổ đĩa.

B. nhóm.

C. tệp.

Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Trong thư mục có thể có …………. 

A. tệp.

B. thư mục con

C. ổ đĩa.

D. Cả A và B.

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Trong ổ đĩa có thể có …………. 

A. tệp.

B. thư mục con và tệp.

C. thư mục và tệp.

Câu 7: Nối mỗi biểu tượng ở cột A với một mô tả ở cột B sao cho đúng.

 

A. 1 – a, 2 – b, 3 – c.

B. 1 – c, 2 – b, 3 – a.

C. 1 – c, 2 – a, 3 – b.

D. 1 – b, 2 – a, 3 – c.

Câu 8: Cho hình ảnh về các thư mục

Sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự đúng để mở đến thư mục Lớp 3A trong cây thư mục ở hình vẽ

a) Mở thư mục Trường tiểu học Ngôi sao.

b) Mở ổ đĩa (D:)

c) Mở thư mục Lớp 3A.

d) Mở thư mục Khối lớp 3.

A. a – b – c – d.

B. b – a – c – d.

C. b – a – d – c.

D. a – b – d – c.

Câu 9: Cho hình ảnh cây thư mục

Trong thư mục ổ D có những thư mục nào dưới đây?

A. Truyen, Phim hoat hinh, Truyên hai.

B. Truyen, Truyen tranh, Danh sach truyen va phim.

C. Truyen, Phim hoat hinh, Danh sach truyen va phim.

D. Truyen, Phim hoat hinh.

Câu 10: Cho hình ảnh cây thư mục

Trong thư mục Truyen có các thư mục con nào?

A. Truyen, Truyen co tich, Truyen tranh, Phim hoat hinh.

B. Truyen, Truyen co tich, Truyen tranh

C. Truyen co tich, Truyen tranh

D. Truyen, Truyen co tich, Truyen tranh, Cay khe.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Cho hình ảnh cây thư mục

Sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự đúng để mở đến tệp Tom và Jerry

a) Mở thư mục Phim hoat hinh

b) Mở ổ đĩa (D:)

c) Mở tệp Tom và Jerry

A. a – b - c

B. b – a – c 

C. b – c - a

D. a – c – c.

Câu 2: Để viết chữ hoa khi gõ kí tự ta thực hiện thao tác nào?

A. Nhấn phím Shift và gõ kí tự để viết chữ hoa.

B. Gõ kí tự để viết chữ hoa và nhấn phím Shift.

C. Gõ kí tự để viết chữ hoa và nhấn giữ phím Shift.

D. Nhấn giữ phím Shift và gõ kí tự để viết chữ hoa.

Câu 3: Sắp xếp các bước sau để tạo thư mục

a) Nháy đúp chuột vào biểu tượng  trên màn hình nền.

b) Chọn thẻ Home

c) Chọn nút lệnh New folder.

d) Mở thư mục chứa thư mục sẽ tạo

e) Gõ tên thư mục.

g) Gõ phím Enter.

A. a – d - d – c – e – g.

B. a – d - b – c – e – g.

C. a – d - b – c – g – e.

D. a – d - c – b – e – g.

----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ đề Tin học 3 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II - TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC 2022 – 2023

 

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính

 

 

 

1

 

 

 

 

 

1

2,0

Bài trình chiếu của em

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Tìm hiểu về thế giới tự nhiên

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Luyện tập sử dụng chuột

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Em thực hiện công việc như thế nào?

1

 

1

 

 

 

1

 

3

 

1,5

Công việc được thực hiện theo điều kiện

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Công việc của em và sự trợ giúp của máy tính

 

 

1

 

 

1

 

 

1

1

4,5

Tổng số câu TN/TL

5

 

2

1

 

1

1

 

 

 

 

Điểm số

2,5

 

1,0

2,0

 

4,0

0,5

 

4,0

6,0

10

Tổng số điểm

2,5 điểm

25%

3,0 điểm

30%

4,0 điểm

40%

0,5 điểm

5%

10 điểm

100%

100%

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1. Hình nào dưới đây thể hiện tư thế cầm chuột đúng cách?

A. Hình 7a                   B. Hình 7b               C. Hình 7c               D. Hình 7a và 7b

Câu 2. Các bước sau đây mô tả công việc gì?

A. Rửa bút                   B. Bơm mực            C. Thay ngòi bút      D. Đáp án khác                                                            

Câu 3. Biểu tượng của phần mềm trình chiếu là?

A. A blue box with white letters and a blue text

Description automatically generated             B. A red and white logo

Description automatically generated         C. A green box with a white x on it

Description automatically generated         D. A logo of a company

Description automatically generated

Câu 4. Em dùng phần mềm nào để khám phá Hệ Mặt Trời?

A. SolarSytem                                            B. Mario

C. Basic Mouse Skills                                  D. KeyBlaze Typing Tutor

Câu 5. Em hãy lựa chọn thứ tự khi thực hiện công việc nấu cơm: 

A. Bật nút → đong gạo → vo gạo → đổ nước → cho vào nồi

B. Vo gạo → đổ nước → cho vào nồi → đong gạo → bật nút

C. Đong gạo → vo gạo → đổ nước → bật nút → cho vào nồi

D. Đong gạo → vo gạo → đổ nước → cho vào nồi → bật nút

Câu 6. Đèn giao thông dành cho người đi bộ hiện màu gì thì em có thể sang đường?

A. Màu xanh               B. Màu đỏ               C. Màu vàng            D. Màu tím

Câu 7. Mai được cô giáo giao cho công việc giới thiệu về một con vật mà em yêu thích. Theo em thì công việc nào cần sự trợ giúp của máy tính?

A. Chọn con vật để giới thiệu

B. Lên kế hoạch thực hiện các công việc phải làm

C. Lên ý tưởng các ý cần miêu tả con vật

D. Tạo bài trình chiếu

Câu 8. Chuẩn bị đi học, em thấy trời mưa, em sẽ chọn đồ vật nào?

A. Áo khoác                B. Mũ                      C. Ô                        D. Khăn

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Quan sát hình ảnh sau và cho biết: Tại sao em phải bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp trên Internet?

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2. (4 điểm) Em hãy tạo bài trình chiếu có nội dung như sau:

Yêu cầu:

- Phông chữ: Arial

- Hình ảnh: Em có thể thay bằng hình ảnh khác phù hợp với nội dung.

- Lưu file vào ổ đĩa C với tên: gioithieubanthan.

----------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào TK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- Ngân hàng VCB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Giáo án tin học 3 chân trời sáng tạo (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 3 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Tin học 3 chân trời sáng tạo, soạn Tin học 3 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay