Kênh giáo viên » Hóa học 7 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức

Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hóa học 7 kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

CHƯƠNG I. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

BÀI 2. NGUYÊN TỬ

(6 TIẾT)

  1. Mục tiêu:
  2. Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:

- Trình bày mô hình nguyên tử của E.Rutherford – N.Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử).

- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

  1. Năng lực:

Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực, tìm hiểu các phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên.

- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về nguyên tử, các hạt tạo thành nguyên tử (proton, electron, neutron); Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của Gv, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến.

- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực khoa học tự nhiên:

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được mô hình nguyên tử của Ruther ford-Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử); Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hình ảnh về nguyên tử, mô hình Rutherford – Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử được học trong bài.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Giải thích được nguyên tử trung hoà về điện;

+ Sử dụng được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr để xác định được các loại hạt tạo thành của một số nguyên tử học trong bài;

+ Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử.

  1. Phẩm chất:

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT KHTN 7.

- Hoạt động Làm mô hình nguyên tử carbon theo Bo: bìa carton, giấy màu vàng, các viên bi nhựa to màu đỏ và các viên bi nhỏ màu xanh.

- Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo một số nguyên tử: tranh ảnh mô hình nguyên tử của các nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen (Hình 2.5 SGK).

- Phiếu học tập.

- Các vật thể hoặc hình ảnh: đá vôi, nước uống, nước ngọt có gas.

  1. Đối với học sinh

- SGK, SBT KHTN 7.

- Đọc trước bài học trong SGK.

- Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến bài học.

- Thước đo, cân điện tử.

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  3. a) Mục tiêu:

- Kích thích sự tò mò, khám phá tạo động cơ, gây hứng thú học tập cho HS.

  1. b) Nội dung: HS chú ý nghe, quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi theo hiểu biết cá nhân.
  2. c) Sản phẩm: HS nhận biết được các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên và hình thành nhu cầu tìm hiểu.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chuẩn bị sẵn các mẫu: đá vôi, nước uống, nước ngọt có gas và cho HS quan sát các vật thể.

- GV đặt câu hỏi: "Các vật thể trên được tạo thành từ các chất gì?". GV cho HS thảo luận nhóm 3 và dẫn dắt HS trả lời câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, đưa ra ý kiến

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của HS, sau đó dẫn dắt HS vào bài học mới:

"Mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo thành từ các chất. Các chất này được tạo nên từ đâu? Mỗi chất được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm trong bài ngày hôm nay!"

 "Bài 2: Nguyên tử."

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Quan niệm ban đầu về nguyên tử.

a) Mục tiêu:

- HS có được khái niệm ban đầu về nguyên tử.

b) Nội dung:

 GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung SGK và thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hiểu khái niệm nguyên tử và hoàn thành được phần câu hỏi bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC

I. CÔNG THỨC HÓA HỌC

  • Công thức hóa học của một chất là?
  • Công thức hóa học của carbon dioxide là?
  • Công thức hóa học của hợp chất gồm?
  • Chỉ số là?
  • Cho biết ý nghĩa của công thức hóa học?
  • Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân bón KNO3?

II. HÓA TRỊ

  • Khái niệm hóa trị?
  • Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của nguyên tố được xác định bằng?
  • Nêu quy tắc hóa trị?
  • Quy tắc hóa trị được vận dụng chủ yếu cho?
  • Hóa trị của copper (Cu) và iron (Fe) trong các hợp chất Cu(OH)2 và Fe(NO3)3 lần lượt là (biết nhóm OH và nhóm NO3 đều có hóa trị I)?

III. LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT

  • Nêu các bước xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị?
  • Nêu các bước xác định công thức hóa học của hợp chất theo phần trăm các nguyên tố?
  • Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh (S) và oxygen (O), biết phần trăm khối lượng của S, O lần lượt là 40%, 60% và khối lượng phân tử của hợp chất là 80 amu?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Hóa học 7 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

 

BÀI 4: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn do Men-đê-lê-ép xây dựng được sắp xếp theo nguyên tắc

A. Tăng dần bán kính nguyên tử.

B. Tăng dần điện tích hạt nhân.

C. Tăng dần khối lượng nguyên tử.

D. Tăng dần độ âm điện.

 

Câu 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được xây dựng theo nguyên tắc:

A. Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. 

B. Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.

C. Các nguyên tố trong cùng cột có tính chất gần giống nhau.

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 3: Chọn đáp án đúng

A. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B.

B. Bảng tuần hoàn gồm 114 nguyên tố hóa học.

C. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

D. Bảng tuần hoàn gồm 6 chu kì.

 

Câu 4: Ô nguyên tố cho biết

A. Kí hiệu hóa học, số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, tính chất hóa học. 

B. Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, khối lượng nguyên tử, phần trăm trong tự nhiên. 

C. Tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử, số neutron trong hạt nhân nguyên tử. 

D. Kí hiệu hóa học, số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, khối lượng nguyên tử.

 

Câu 5: Chọn đáp án sai. Số hiệu nguyên tử bằng

A. Khối lượng nguyên tử.

B. Số đơn vị điện tích hạt nhân. 

C. Số electron trong nguyên tử.

D. Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

 

Câu 6: Chu kì là

A. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần từ phải qua trái.

B. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần từ trái qua phải. 

C. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần từ trái qua phải. 

D. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng, được xếp theo chiều khối lượng tăng dần từ trái qua phải. 

 

Câu 7: Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của chu kì bằng

A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.

B. Số electron lớp trong cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.

C. Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó. 

D. Số dư của phép chia số electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó cho 8.

 

Câu 8:  Chọn đáp án sai

A. Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau (trừ trường hợp nguyên tố He).

B. Các nguyên tố nhóm IA là các khí hiếm.

C. Trong cùng một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân của các nguyên tố tăng dần.

D. Các nguyên tố nhóm VIIA là các phi kim điển hình.

 

Câu 9: Chọn đáp án đúng

A. Nhóm IVA, VA, VIA không có kim loại.

B. Trong số 118 nguyên tố hóa học, chỉ có 56 nguyên tố là kim loại.

C. Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại.

D. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại ở góc dưới bên trái của bảng và được thể hiện bằng màu xanh. 

 

Câu 10: Nguyên tố không phải kim loại 

A. Sodium.

B. Oxygen.

C. Aluminium.

D. Iron.

 

Câu 11: Chọn đáp án sai

A. Trong số 118 nguyên tố hóa học đã biết, có chưa đến 20 nguyên tố là phi kim.

B. Các nguyên tố phi kim chỉ tồn tại ở thể lỏng hoặc khí.

C. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố phi kim chủ yếu ở góc bên phải của bảng, được thể hiện bằng màu hồng.

D. Hầu hết các nguyên tố thuộc nhóm VIIA, VIA, VA là phi kim.

 

Câu 12: Nguyên tố không phải phi kim 

A. Oxygen.

B. Sodium.

C. Chlorine.

D. Lưu huỳnh.

 

Câu 13: Phi kim không thể thiếu với sự sống của hầu hết sinh vật, được tạo ra trong quá trình quang hợp và được sử dụng trong quá trình hô hấp là

A. Oxygen. 

B. Hydrogen. 

C. Nitrogen.

D. Carbon.

 

Câu 14:  Chọn đáp án sai

A. Trong số 118 nguyên tố đã biết có 7 nguyên tố là nguyên tố khí hiếm.

B. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIA và được thể hiện bằng màu vàng.

C. Nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có lớp electron ngoài cùng bền vững nên khó bị biến đổi hóa học.

D. Một số ứng dụng của khí hiếm trong đời sống: He được sử dụng trong khinh khí cầu, Ne được dùng trong đèn LED,...

 

Câu 15: Chọn đáp án sai

A. Số thứ tự của nhóm B bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm đó.

B. Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất gần giống nhau.

C. Mỗi chu kì là một hàng ngang, mỗi chu kì có thêm 1 hàng xếp tách riêng ở cuối bảng.

D. Chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ, chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các chu kì lớn. 

 

2. THÔNG HIỂU (15 câu)

 

Câu 1: Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học, hãy cho biết tên nguyên tố, kí hiệu hóa học của nguyên tố ở ô 5

A. Boron, B.

B. Boron, Bo.

C. Beryllium, B.

D. Beryllium, Be.

 

Câu 2: Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học, hãy cho biết số hiệu nguyên tử, khối lượng nguyên tử của nguyên tố ở ô 8

A. 4, 9.

B. 4, 12.

C. 8, 24.

D. 8, 16.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Hóa học 7 kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (KHTN 7)

1/ Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung 5. Ánh Sáng

- Thời gian làm bài: 60 phút

- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 04 câu), mỗi câu 0,25 điểm 

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 1, 2, 3: 33 tiết)

- Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 4, 5, 6: 30 tiết)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Mở đầu: (5 tiết)

 

2

 

 

 

 

 

 

 

2

0,5

2. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết)

 

2

 

2

 

 

 

 

 

4

1,0

3. Phân tử: (13 tiết)

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

1,0

4.Tốc độ: (11 tiết)

 

3

1

 

 

 

1

 

2

3

2,75

5. Âm thanh: (10 tiết)

 

3

1

2

1

 

 

 

2

5

3,25

6. Ánh sáng: (9 tiết)

1

2

 

 

 

 

 

 

1

2

1,5

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

1

12

2

4

2

 

1

 

6

16

10,0

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

 

1,0

 

6,0

4,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

 

2/ Bản đặc tả


 

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

 

Mở đầu (05 tiết)

00

02

 

 

Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN

Nhận biết

 

Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên

 

2

 

C1,C2

Thông hiểu

 

- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.

- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).

 

 

 

 

Vận dụng

Làm được báo cáo, thuyết trình

 

 

 

 

 

Nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học    (15 tiết)

00

04

 

 

 1. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học

Nhận biết

 

– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).

– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.

 

1

 

 C3

Thông hiểuViết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.

 

1

 

C4

 2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

 

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

 

1

 

C5

Thông hiểu

 

Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

 

1

 

C6

 

Phân tử (13 tiết)

01

00

 

 

 1. Phân tử; đơn chất; hợp chấtNhận biếtNêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 

 

 

 

 

Thông hiểu

 

- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.

– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.

 

 

 

 

 2. Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị)

Thông hiểu

 

– *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).

– *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).

– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.

 

 

 

 

 3. Hoá trị; công thức hoá học

Nhận biết

 

– Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học.

– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. 

 

 

 

 

Thông hiểu

 

– Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.

 

 

 

 

Vận dụng

 

– Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.

1

 

C17

 

 Tốc độ (11 tiết)

02

03

 

 

1. Tốc độ chuyển động

 

Nhận biết

 

- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.

- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.

quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

 

3

 

C7,C8,C9

Thông hiểu

Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.

 

 

 

 

Vận dụng

 

Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

 

 

 

 

 

Vận dụng cao

Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

1

 

C22

 

2. Đo tốc độ

 

 

Thông hiểu

- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.

 

 

 

 

Vận dụng

 

- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.

1

 

C19

 

3. Đồ thị quãng đường – thời gian

Thông hiểu

- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.

 

 

 

 

Vận dụng

- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).

 

 

 

 

 

Âm thanh

02

05

 

 

1. Mô tả sóng âm

 

Nhận biết

- Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz).

 

2

 

C10, C11

Thông hiểu

 

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...).

- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.

1

 

C20

 

Vận dụng

 

- Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.

- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm.

 

 

 

 

2. Độ to và độ cao của âm

Nhận biết

- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.

 

1

 

C12

Vận dụng

 

- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.

 

 

 

 

Vận dụng cao

 

- Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản.

 

 

 

 

3. Phản xạ âm

 

Nhận biết

- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

 

1

 

C13

Thông hiểu

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm.

1

1

C21

C14

Vận dụng

- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ.

 

 

 

 

 

Ánh sáng (09 tiết)

01

02

 

 

1. Sự truyền ánh sáng

 

 

 

 

Nhận biết

- Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng.

 

1

 

C15

Thông hiểu

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

 

 

 

 

Vận dụng

 

- Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.

- Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.

 

 

 

 

2. Sự phản xạ ánh sáng

 

Nhận biết

 

- Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.

- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng.

1

 

C18

 

Thông hiểu

Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.

 

 

 

 

Vận dụng

 

- Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng.

- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản.

 

 

 

 

3. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

 

Nhận biết

- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.

 

1

 

C16

Vận dụng

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

 

 

 

 

Vận dụng cao

- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng.

- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…)

 

 

 

 


 

c/ Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7

Thời gian: 60 phút

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau:

Câu 1. Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng nào?

A. Quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.

B. Quan sát, phân loại, liên hệ.

C. Quan sát, đo, dự đoán, phân loại , liên hệ.

D. Đo, dự đoán, phân loại, liên hệ, thuyết trình.

Câu 2. Đồng hồ đo thời gian dùng cổng quang điện gồm mấy bộ phận chính?

  1. 1               B.2            C. 3              D. 4

Câu 3. Đơn vị tính để tính khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử) là 

A. gam                            B. kilogam                           C.  đvC                   D. tấn

Câu 4. Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1amu) theo định nghĩa có giá trị bằng

A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.

B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.

C. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.

D. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.

Câu 5. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo

A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

           B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.

D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 6. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ ?

  1. 5                           B.  6                      C. 7                             D. 8

Câu 7: Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:

   1- Dùng công thức v = để tính tốc độ của vật

   2- Dùng thước đo độ dài của quãng đường S

   3- Xác định vạch xuất phát và vạch đích chuyển động của vật

   4 - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích

Cách sắp xếp sau đây là đúng?

A. 1-2-3-4              B. 3-2-1-4                C. 2-4-1-3                               D. 3-2-4-1 

Câu 8: Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là

A.  m/s và km/h        B. m/min và km/h      C. cm/s và m/s                D. mm/s và m/s

Câu 9: Công thức tính tốc độ là

A. v = s/t        B. v = t/s      C. V = F.d               D. V= F/d

Câu 10. Khi 1 người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của

A. đôi môi của người thổi 

B. thành ống sáo

C. các ngón tay của người thổi.

D. cột không khí trong ống sáo.

Câu 11. Đơn vị của tần số là

A.  dB                       B. Hz                       C. N                                   D. kg

Câu 12. Khi độ to của vật tăng thì biên độ dao động âm của vật sẽ biến đổi như thế nào ? 

A.  Tăng                 B. Giảm                   C. Không thay đổi              D. Vừa tăng vừa giảm

Câu 13. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt ?

A. Miếng xốp                                      B. Rèm nhung                     

C. Mặt Gương                                     D. Đệm cao su       

Câu 14. Khi em nghe được tiếng nói của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều đó có ý nghĩa gì?

A. Trong hang động có mối nguy hiểm.

B. Có người ở trong hang cũng đang nói to.

C. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phản xạ và lập lại.

D. Sóng âm truyền đi trong hang quá nhanh.

Câu 15. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến năng lượng ánh sáng?

A. Ánh sáng mặt trời làm cháy bỏng da.

B. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.

C. Bếp mặt trời nóng lên nhờ ánh sáng mặt trời.

D. Ánh sáng mặt trời dùng để tạo điện năng.

Câu 16: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, có tính chất là

  A. ảnh ảo, lớn hơn vật                                  B. ảnh ảo, bé hơn vật                

  C. ảnh ảo, bằng vật                                                  D. ảnh thật, bằng vật

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)

Câu 17 ( VD: 1,0 điểm). Khi phân tích hợp chất A nhận thấy phần trăm khối lượng Đồng là 40%, Lưu huỳnh là 20% còn lại là Oxygen. Xác định công thức hóa học của A biết khối lượng mol của A là 160 g/mol?

Câu 18. (NB: 1,0 điểm). Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 19. (VD: 1,0 điểm). Quan sát Hình 1 và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Giải thích ý nghĩa của biển báo trong hình 1.

b) Khi gặp biển báo này, người lái xe cần phải làm gì? Vì sao?

Câu 20 (TH: 1,0 điểm). Vì sao khi đi câu cá, những người có kinh nghiệm thường đi lại nhẹ nhàng và giữ im lặng?

Câu 21. (TH: 1,0 điểm). Giả sử nhà em ở gần một cở sở xay xát gạo. Tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo làm ảnh hướng đến sinh hoạt và học tập của em. Em hãy đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo này ?

Câu 22. ( VDC: 1,0 điểm): Qua trò chuyện với Bố, Hùng biết quãng đường từ nhà Hùng đến trường THCS mà Hùng đang học có độ dài là 1,2 km. Để tính được tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà, Hùng có ghi lại nhật kí như sau:

Thứ 3

Quãng đường di chuyển

Thời gian

Lúc đi

Từ nhà đến trường

4,6 phút

Lúc về

Từ trường về nhà

5 phút

Em hãy tính tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà của bạn Hùng theo đơn vị km/h ?

 

ĐÁP ÁN

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm)

Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

A

B

C

D

B

C

D

A

A

D

B

A

C

C

B

C

 

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)

 

Câu

Đáp án

Điểm

17
(1,0 điểm)

Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là:

mCu = 40%.160  = 64 (g)

mS= 20%.160  = 32 (g)

 mO = 160 – 64 -32 = 64 (g)

Số mol nguyên tử Cu và O và S có trong 1mol A là:

nCu = 64: 64  = 1 (mol) ;  nS = 32:32 = 1(mol) ; n= 64: 16 = 4(mol) 

  • Vậy trong 1mol hợp chất A có 1mol Cu; 1mol S; 4mol O. Nên A có CTHH là: CuSO4.

 

 

0,25

0,25

0,25

0,25

18
(1,0 điểm)

Nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới i’ = i.

 

0,5

0,5

19
(1,0 điểm)

a) Biển báo trong hình 1 là biển báo trẻ em

b) Khi gặp biển báo trong hình 1: người tham gia giao thông phải đi chậm và thận trọng đề phòng khả năng xuất hiện và di chuyển bất ngờ của trẻ em trên mặt đường.

0,5

0,5

 

 

20
(1,0 điểm)

Vì tiếng động đi lại và tiếng nói có thể truyền qua: đất, không khí và nước nên cá ở dưới nước nghe được tiếng động và bơi đi chỗ khác.

Mỗi ý tô đậm:

0,25

21
(1,0 điểm)

Một số giải pháp nhằm hạn chế tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo ở nhà em.

- Lắp kính các cửa sổ và cửa ra vào và thường xuyên khép kín cửa để ngăn tiếng ồn.

- Trồng nhiều cây xanh trước nhà để tiếng ồn bị phản xạ theo nhiều hướng khác nhau.

- Xây bờ tường nhà cao

 

 

0,5

 

0,25

 

0,25

22
(1,0 điểm)

-Độ dài quãng đường và thời gian mà Hùng đạp xe từ nhà đến trường là:

S1 = 1,2km

t1 = 4,6ph = 4,6/60 h

-Độ dài quãng đường và thời gian mà Hùng đạp xe từ trường về nhà là:

S2 = 1,2km

t2 = 5ph = 5/60 h

- Tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà của bạn Hùng theo đơn vị km/h là:

vtb = (s1 + s2) : ( t1 + t2) = 2,4: (9,6/60) = 15 km/h

0,25

 

 

 

0,25

 

 

 

0,5

Học sinh có cách giải và trình bày khác đúng vẫn cho điểm tối đa

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 7 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hóa học 7 kết nối tri thức (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoá học 7 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Khoa học tự nhiên 7 kết nối, soạn hoá học 7 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay