Phiếu trắc nghiệm Hoá học 12 kết nối Bài 27: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 27: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đúng/Sai. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức

CHƯƠNG 8. SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT

BÀI 27. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất 

(35CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối

A. s.

B. d.

C. f.

D. p.

Câu 2: Chất chỉ có tính khử là

A. FeCl3.      

B. Fe(OH)3.  

C. Fe2O3.     

D. Fe.

Câu 3:  Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm các nguyên tố nào sau đây?

A. Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn.

B. Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu.

C. Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni.

D. Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe,

Câu 4: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?

A. Scandi (Sc).

B. Titanium (Ti).

C. Vanadium (V).

D. Chromium (Cr).

Câu 5: Kim loại nào sau đây có độ dẫn điện cao nhất trong kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?

A. Silver (Ag).

B. Copper (Cu).

C. Gold (Au).

D. Aluminum (Al).

Câu 6: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?

A. Sc3+.

B. Ti4+.

C. V5+.

D. Cr6+.

Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của  Fe?

 A. [Ar] 4s23d6.                

B. [Ar]3d64s2.                  

C. [Ar]3d8.             

D. [Ar]3d74s1.

Câu 8: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của Iron?

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.

B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn.

C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

D. Có tính nhiễm từ.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây của Iron vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 10: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hoá nào sau đây?

A. +2

B. +3

C. +4

D. +6

Câu 11: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Cr(OH)2

B. Cr2O3

C. Cr(OH)3

D. Al2O3

Câu 12: Hợp chất K2Cr2Ocó màu gì?

A. Vàng.

B. Cam.

C. Xanh.

D. Nâu đỏ.

Câu 13: Cho Cu (Z = 29), vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn là

A. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB.

B. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IA.

C. ô 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.

D. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IIB.

Câu 14: Hợp kim Cu – Zn (45% Zn) được gọi là

A. đồng thau.

B. đồng thanh.

C. đồng bạch.

D. đuy ra.

Câu 15: Số oxi hóa phổ biến của Ni trong hợp chất là

A. +2.

B. +3.

C. -2.

D. -3.

2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)

Câu 1: Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có nhiều trạng thái oxi hóa do:

A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng xác định.

B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng không xác định.

C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion kim loại yếu.

D. Kích thước nguyên tử lớn.

Câu 2: Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có thể tạo phức chất do:

A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng xác định.

B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng không xác định.

C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion kim loại yếu.

D. Kích thước nguyên tử lớn.

Câu 3: Khối lượng bột aluminum cần dùng để thu được 78 gam chromium từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là

A. 13,5 gam.

B. 27,0 gam.

C. 54,0 gam.

D. 40,5 gam.

Câu 4: Trong ba oxide CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxide chỉ tác dụng với dung dịch base, dung dịch acid, cả dung dịch acid và dung dịch base lần lượt là:

A. Cr2O3, CrO, CrO3.

B. CrO3, CrO, Cr2O3.

C. CrO, Cr2O3, CrO3.

D. CrO3, Cr2O3, CrO.

Câu 5: Để nhận biết nitrate ion, thường dùng Cu và dung dịch sulfuric acid loãng đun nóng là vì

A. phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.

B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.

D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.

Câu 6:  Cho Cu tác dụng với từng dung dịch sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu phản ứng được với

.................
--------------- Còn tiếp ---------------
.................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Copper(II) oxide có thể điều chế bằng cách

a) nhiệt phân Cu(OH)2.

b) nhiệt phân CuSO4.

c) nhiệt phân Cu(NO3)2.

d) Điện phân dung dịch Cu2+

Trả lời:

a) Đ

b) S

c) Đ

d) S

Câu 2: Ứng dụng của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất 

a) Sản xuất thép không gỉ.

b) Sản xuất pin.

c) Sản xuất chất xúc tác.

d) Sản xuất thuốc nhuộm.

Trả lời:

a) S

b) S

c) S

d) Đ

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → muối X1 → muối X2 → muối X3 → Fe

a) X1 là Fe(NO3)2

b) X2 là FeCO3

c) X3 là Fe2(SO4)3

d) X1 là FeCl3

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 27: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay