Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Thuộc chương trình Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời sáng tạo

BÀI 4: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV có thể cho HS xem một đoạn phim tài liệu về Chiến tranh thế giới thứ hai sau đó nêu yêu cầu: Bộ phim nói về sự kiện nào trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh đó.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Nguyên nhân bùng nổ

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?

Sản phẩm dự kiến:

+ Nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh thế giới thứ hai: sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa vẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc đại suy thoái kinh tế (1929 – 1933) làm cho những mâu thuẫn này thêm sâu sắc. Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tiếp tục nỗ lực phát xít hoá bộ máy nhà nước và thực hiện ý định gây chiến tranh, phân chia lại thế giới. Thế giới dần xuất hiện hai khối nước đối đầu nhau nhưng có chung mâu thuẫn với Liên Xô là: Anh – Pháp – Mỹ và Đức – I-ta-li-a – Nhật.

+ Nguyên nhân trực tiếp: Chính sách đối ngoại mang tính thoả hiệp và hèn nhát của các nước châu Âu và Mỹ trong vấn đề đối phó với Đức. Chính phủ Anh, Pháp theo đường lối xoa dịu, dung dưỡng cho Hít-le; Liên Xô theo đuổi chính sách “không xâm phạm nhau”; Mỹ giữ chính sách biệt lập, không can thiệp. Những chính sách ngoại giao đó đã làm cho Hít-le dễ dàng sáp nhập Áo (1938), sau đó thôn tính một phần lãnh thổ Tiệp Khắc (vùng Xuy-đe- ten (Sudetenland)) theo thoả thuận tại Hội nghị Muy-ních. Tháng 3 – 1939, Đức xâm chiếm hoàn toàn Tiệp Khắc, kiên quyết theo đuổi mưu đồ bá chủ châu Âu, tiêu diệt Liên Xô. Ngày 1 – 9 – 1939, Đức tấn công Ba Lan. Thực hiện cam kết bảo vệ nền độc lập của Ba Lan, ngày 3 – 9, Anh – Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Hoạt động 2. Những diễn biến chính

GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm: Hãy trình bày những diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai? Trận phản công tại Xta-lin-grát (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Sản phẩm dự kiến:

Giai đoạn 1: Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới 1939-1941

- Mặt trận phía Tây: Quân đội Đức Quốc xã xâm chiếm các nước Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm- bua, Pháp, Đan Mạch, Na Uy trong hai tháng (tháng 5 và tháng 6 – 1940) và mở cuộc tấn công vào Anh nhưng thất bại.

- Mặt trận phía Đông: Ngày 22 – 6 – 1941, Đức tấn công Liên Xô, thọc sâu vào lãnh thổ Liên Xô, áp sát Mát-xcơ-va, bao vây Lê-nin- grát. Trận chiến  khốc liệt nhất đã diễn ra ở thành phố Lê-nin-grát và ngoại ô Mát-xcơ-va.

- Mặt trận Bắc Phi: Phát xít I-ta-li-a ồ ạt tấn công Ai Cập.

- Mặt trận châu Á, Thái Bình Dương: – Nhật Bản mở rộng xâm lược Trung Quốc, chiếm đóng toàn bộ vùng Đông Nam Á. Ngày 7 – 12 – 1941, Nhật Bản bất ngờ cho máy bay tấn công hạm đội Mỹ tại Trân Châu Cảng ở Ha-oai. Mỹ từ bỏ chính sách biệt lập, bắt đầu tham chiến.

Giai đoạn 2. Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (1942 – 1945)

- Mặt trận phía Tây: – Năm 1943, Mút-xô- li-ni bị lật đổ ở I-ta-li-a. Ngày 6 – 6 – 1944, liên quân Anh, Mỹ đổ bộ lên bãi biển Noóc-măng-đi mở ra mặt trận thứ hai ở Tây Âu, kết hợp với Liên Xô ở mặt trận phía đông tấn công Đức, giải phóng nước Pháp. Ngày 30 – 4 – 1945, Hồng quân Liên Xô tiến vào Béc-lin, cắm cờ trên nóc toà nhà Quốc hội Đức. Ngày 9 – 5 – 1945, Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.

- Mặt trận phía Đông: Chiến thắng Xta-lin-grát. Liên Xô và phe Đồng minh bắt đầu chuyển sang thế tấn công quân phát xít trên khắp các mặt trận.

- Mặt trận Bắc Phi: Giữa năm 1943, quân Đức và I-ta-li-a thua phe Đồng minh ở mặt trận Bắc Phi.

- Mặt trận châu Á, Thái Bình Dương: 

+ Sau trận Mít-uây vào tháng 6 – 1942, Nhật Bản liên tiếp thua trận.

+ Trong các ngày 6 và 9 – 8 – 1945, Mỹ đã lần lượt thả hai quả bom nguyên tử xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki.

+ Ngày 8 – 8 – 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật. Ngày 9 – 8 – 1945, Hồng quân Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc. Ngày 15 – 8 – 1945, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Hoạt động 3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít

GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi và cho HS nhận xét lẫn nhau: Nguyên nhân nào đã làm nên thắng lợi của phe Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai? Hãy nêu ý nghĩa của thắng lợi đó?

Sản phẩm dự kiến:

+ Nguyên nhân thắng lợi: tinh thần chiến đấu anh dũng vì hoà bình, chính nghĩa của nhân dân toàn thế giới, nhờ sự hi sinh quên mình của Hồng quân Liên Xô và quân đội các nước Đồng minh. Sự phối hợp giữa phe Đồng minh với các phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng.

+ Ý nghĩa lịch sử: chiến thắng của Liên Xô và các nước Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã cứu nhân loại thoát khỏi thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít và có ý nghĩa quan trọng cho hoà bình, an ninh, tiến bộ, sự bình đẳng của các dân tộc trên thế giới. Chiến tranh kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới. Sau chiến tranh, một loạt các nước xã hội chủ nghĩa ra đời ở Đông Âu và châu Á, nhiều dân tộc có điều kiện vùng lên giành độc lập, trong đó có Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Kẻ thù chung của hai khối các nước tư bản dân chủ và phát xít là:

A. Việt Nam.

B. Thổ Nhĩ Kì.

C. Hung – Ga – Ri.

D. Liên Xô.

Câu 2: Ngày 6 và ngày 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố nào của Nhật Bản?

A. Na-gôi-a, Tô-ki-ô.                                 

B. Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki.

C. Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.                                   

D. Hi-rô-si-ma, Na-gôi-a.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Liên hệ và cho biết: Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại những bài học gì cho việc bảo vệ hoà bình thế giới hiện nay?

Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hòa bình trên thế giới?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, đủ giáo án kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 950k

=> Chỉ gửi trước 350k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: nhận đủ kì I
  • Giáo án Powerpoint: nhận 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi với ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
  • 10 - 12 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 9 chân trời sáng tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay